- Đề cƣơng nghiên cứu đƣợc thông qua Hội đồng khoa học của bệnh viện.
- Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện: chỉ thu thập số liệu khi đối tƣợng đồng ý tham gia nghiên cứu và đƣợc giải thích rõ mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng có quyền chấm dứt nghiên cứu bất cứ khi nào và có quyền từ chối trả lời bất cứ câu hỏi nào của bảng câu hỏi.
- Đảm bảo tính bảo mật cho thông tin đối tƣợng tham gia nghiên cứu và số liệu đƣợc tác giả quản lý và chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
23
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ 4.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 1: Đặc điểm về giới tính (n=345):
Nhận xét: đặc điểm giới tính của đối tƣợng ĐD tham gia nghiên cứu này ở nữ chiếm 64%, nam chiếm 36%
Bảng 2: Thời gian công tác của điều dƣỡng (n=345):
Số năm công tác Tần suất Tỷ lệ
<1 năm 10 2.9%
Từ 1- 2 năm 1 0.3%
>2 năm 334 96.8%
Nhận xét: thời gian công tác của ĐD trên 2 năm chiếm nhiều nhất 96.8%, số ít còn lại là dƣới 1 năm và từ 1-2 năm.
24
Bảng 3: Kiến thức kỹ năng thực hành đặt caheter tĩnh mạch ngoại biên (n=345): Kiến thức kỹ năng đặt Tần suất Tỷ lệ catheter trong lòng mạch Đƣợc hƣớng dẫn thực hành Có 214 62%
tại trƣờng đào tạo
Không 131 38%
Tham gia buổi tập huấn về
Có 333 96.5%
đặt catheter trong lòng mạch tại bệnh viện trong năm
Không 12 3.5%
2019
Nhận xét: Tỷ lệ ĐD đƣợc hƣớng dẫn thực hành tại trƣờng đào tạo là 62%, 38% còn lại là chƣa đƣợc hƣớng dẫn thực hành tại trƣờng đào tạo. Đối với tỷ lệ của ĐD tham gia tập huấn về đặt catheter trong lòng mạch tại BV năm 2019 chiếm tỷ lệ cao 96.5%.
4.2. Tỷ lệ tuân thủ thực hành quy trình kỹ thuật vô khuẩn khi đặt catheter trong lòng mạch của ĐD: lòng mạch của ĐD:
25
Bảng 4: Tỷ lệ tuân thủ thực hành quy trình kỹ thuật vô khuẩn khi đặt catheter trong lòng mạch của ĐD: (n=345)
Thực hành quy trình kỹ
Tuân thủ đúng Thực hiện sai/không
thuật vô khuẩn
Có
Tỷ lệ
Không Tỷ lệ (%) (%)
Vệ sinh tay theo quy định 241 69.9% 104 30.1% Mang găng tay theo quy định 311 90.1% 34 9.9% Chọn vị trí đặt ít nguy cơ 328 95.1% 17 4.9% Kỹ thuật sát trùng da 263 76.2% 82 23.8% Duy trì thao tác vô khuẩn
302 87.5% 43 12.5%
trong quá trình đặt
26
Nhận xét: Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật vô khuẩn khi đặt catheter trong lòng mạch tỷ lệ cao nhất với kỹ thuật che phủ đạt 98.3%, thấp nhất là vệ sinh tay theo quy định 69.9%.
4.3. Các yếu tố liên quan đến việc điều dƣỡng tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật vô khuẩn trong quá trình đặt catheter trong lòng mạch: khuẩn trong quá trình đặt catheter trong lòng mạch:
Bảng 5: Yếu tố liên quan thời gian công tác của điều dƣỡng và sự tuân thủ quy trình kỹ thuật vô khuẩn khi đặt catheter trong lòng mạch :
Thực hành đúng quy trình kỹ thuật vô khuẩn
Kỹ
Duy trì
Chọn vị thao tác Kỹ
Vệ sinh Mang thuật
trí đặt vô khuẩn thuật
Thời gian công tác
tay găng sát
ít nguy trong che
tay trùng cơ quá trình phủ da đặt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt (%) (%) (%) (%) (%) (%) <1 năm (n=10) 60% 90% 100% 90% 100% 100% Từ 1- 2 năm (n=1) 100% 100% 100% 100% 100% 100% >2 năm (n=334) 70.1% 90.1% 94.9% 75.7% 97.1% 98.2% P >0.05
27
Nhận xét: Spearman đƣợc dùng để kiểm tra mối liên quan gữa thời gian công tác của điều dƣỡng và sự tuân thủ quy trình kỹ thuật vô khuẩn khi đặt catheter trong lòng mạch không có ý nghĩa thống kê giữa các biến, P>0.05. Vậy nên không có mối liên hệ gữa thời gian công tác của điều dƣỡng và sự tuân thủ quy trình kỹ thuật vô khuẩn khi đặt catheter trong lòng mạch.
28
Bảng 6: Yếu tố liên quan kiến thức, thực hành điều dƣỡng liên quan đến việc tuân thủ quy trình kỹ thuật vô khuẩn khi đặt catheter trong lòng mạch:
Thực hành đúng quy trình kỹ thuật vô khuẩn
Duy trì Kiến thức, thực Vệ sinh Mang Chọn vị Kỹ thuật
thao tác
trí đặt vô khuẩn Kỹ thuật
tay găng sát trùng
hành quy trình đặt ít nguy trong che phủ
tay da
catheter cơ quá trình
đặt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt (%) (%) (%) (%) (%) (%) Đƣợc hƣớng dẫn thực hành tại trƣờng đào 69.3% 63.2% 97.7% 80.4% 91.1% 99.5% tạo (n=214)
Tham gia buổi tập huấn về đặt catheter
trong lòng mạch tại 70.9% 90.4% 95.5% 77.1% 88.3% 98.5% bệnh viện trong năm
2019 (n=333)
P <0.05
Nhận xét: Spearman đƣợc dùng để kiểm tra mối liên quan gữa thời kiến thức, thực hành điều dƣỡng liên quan đến việc tuân thủ quy trình kỹ thuật vô khuẩn khi đặt catheter trong lòng mạch, có ý nghĩa thống kê giữa các biến, P<0.05. Vậy nên có mối liên hệ gữa thời gian công tác của điều dƣỡng và sự tuân thủ quy trình kỹ thuật vô khuẩn khi đặt catheter trong lòng mạch.
29
CHƢƠNG 5. BÀN LUẬN
Qua nghiên cứu 345 mũi tiêm thực hiên đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên trên ngƣời bệnh đang điều trị tại BVBT tôi nhận thấy số mũi tiêm thực hiên đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên của ĐD công tác tại BV trên 2 năm chiếm là chủ yếu với tỷ lệ 96.8%. Số mũi tiêm đƣơc thực hiện của ĐD có kiến thức, tham gia tập huấn rất cao 96.5%. Tuy nhiên qua quan sát thực tế tuân thủ thực hành đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên trên ngƣời bệnh kết quả vẫn chƣa cao, còn tồn đọng một vài vấn đề cần khắc phục cụ thể nhƣ sau:
5.1. Thực trạng thực hành đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên
Đánh giá chung về nghiên cứu này với tỷ lệ ĐD với thời gian công tác trên 2 năm chiếm phần lớn, tuy nhiên nội dung trong các bƣớc thực hành kỹ thuật đặt catheter TM ngoại biên thực hiện tại BV vẫn làm chƣa tốt. Vì vậy các khoa lâm sàng cần có công tác hƣớng dẫn đào tạo trực tiếp tại chỗ dƣới hình thức thực hành, cập nhật thêm kiến thức và tăng cƣờng giám sát kiểm tra đối với ĐD viên. Khoa KSNK cũng tăng cƣờng tổ chức, xây dựng các chƣơng trình tập huấn về phòng ngừa NKH trên ngƣời bệnh đặt catheter đối với các bƣớc đạt tỷ lệ chƣa cao trong thực hành đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên.
5.2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên
Qua quan sát 345 mũi tiêm thủ thực hành đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên trên ngƣời bệnh mà tôi quan sát đƣợc tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay đúng quy định chỉ có 69.9%. Với kết quả này tôi nhận thấy việc tuân thủ và kiến thức vào thực hành của ĐD chƣa cao, chƣa có sự tƣơng đồng. Kết quả này cũng tƣơng đồng so với nghiên cứu của Nuyễn Thị Kim Liên và cộng sự (2013) khi có tới 72% NVYT tuân thủ vệ sinh tay [8]. Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoài Thu (2018) với tỷ lệ 32.2% NVYT tuân thủ thực hành vệ sinh tay[5].
Yếu tố liên quan giữa tuân thủ thực hành vệ sinh tay và hƣớng dẫn thực hành tại trƣờng đào tạo ghi nhận trong 214 mũi tiêm thực hiện thực hành đặt catheter thì tỷ lệ ĐD tỷ lệ đạt 69.3%. Trong khi đó với 333 mũi tiêm thực hiện thực hành đặt catheter đã đƣợc tham gia tập huấn tại BV về đặt catheter trong lòng mạch cũng ghi nhận đƣợc tỷ lệ tƣơng tự 70.9%. Với kết quả này ĐD cần đƣợc cập nhật thêm kiến thức về vệ sinh tay, đồng thời tăng cƣờng giám sát là biện pháp tối ƣu thúc đẩy NVYT thực hành vệ sinh tay tốt hơn.
30
Kết quả nghiên cứu lần lƣợt cho thấy 62% và 96.5% mũi tiêm tuân thủ thực hành đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên của ĐD đƣợc hƣớng dẫn thực hành tại trƣờng đào tạo và đƣợc tham gia tập huấn về đặt catheter trong lòng mạch tại BV có mối liên quan và có ýnghĩa thống kê tuân thủ thực hành đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên (p<0.05). Với tỷ lệ đạt 77.1% mũi tiêm thực hành đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên về kỹ thuật sát khuẩn da này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoài Thu (2018) là 46.6% [5].
Nhƣ vậy có thể nói với việc ĐD đƣợc tham gia tập huấn đào tạo sẽ giúp cho ĐD thực hiện tốt hơn quy trình thực hành kỹ thuật đặt catheter TM ngoại biên. Tỷ lệ mũi tiêm tuân thủ thực hành đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên đƣợc duy trì thao tác vô khuẩn trong quá trình đặt của ĐD đƣợc tham gia tập huấn tại BV đạt 88,3% đây là tỷ lệ cao. Việc BV thƣờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn đào tạo về đặt catheter TM trong lòng mạch và các kiến thức về KSNK giúp ĐD củng cố thêm kiến thức, tuy nhiên tỷ lệ thực hành vệ sinh tay và kỹ thuật sát trùng da vẫn chƣa đạt đƣợc tỷ lệ cao còn đạt ở mức khá lần lƣợt là 70.9% và 77.1%. Nghiên cứu của Vizcarra C và các cộng sự (2014) bằng chứng phổ biến chỉ ra da là nguồn sinh vật chủ yếu xâm chiếm tất cả các loại ống thông tĩnh mạch, với phần lớn các sinh vật này cƣ trú trong lớp biểu bì của lớp biểu bì. Điều này cho thấy cần phải chú ý cẩn thận đến chất khử trùng da, phƣơng pháp áp dụng tác nhân này và tổng thời gian sử dụng để bao gồm ứng dụng và thời gian khô [4].
31
CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu trên tỷ lệ ĐD đƣợc hƣớng dẫn thực hành tại trƣờng đào tạo và đƣợc tham gia tập huấn kiến thức về đặt catheter trong lòng mạch tại BV có mối liên quan đến tuân thủ thực hành kỹ thuật đặt catheter TM ngoại biên, đặc biệt cần chú ý đến tỷ lệ đạt chƣa cao 70.9% đối với tuân thủ vệ sinh tay sau và 77.1% chỉ đạt về kỹ thuật sát trùng da đối với các đối tƣợng ĐD đã đƣợc tham gia tập huấn về kiến thức đặt catheter trong lòng mạch.
Không có mối liên hệ nào liên quan thời gian công tác của điều dƣỡng và sự tuân thủ quy trình kỹ thuật vô khuẩn khi đặt catheter trong lòng mạch
6.2. Kiến nghị
Để nâng cao chất lƣợng khám và điều trị và phòng ngừa nguy cơ NKH cho ngƣời bệnh đặt catheter TM ngoại biên, cũng nhƣ giảm NKVM xuống thấp nhất tại bệnh viện quận Bình Thạnh, một số kiến nghị sau đây đƣợc đề nghị:
-Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật thực hành catheter TM ngoại biên.
- Tăng cƣờng tổ chức các tập huấn về kiến thức KSNK tại BV, lên kế hoạch tập huấn về thực hành quy trình kỹ thuật đặt catheter TM ngoại biên tại các khoa lâm sàng.
- Tăng cƣờng công tác giám sát sự tuân thủ quy trình kỹ thuật thực hành catheter
TM ngoại biên và kịp thời hỗ trợ cho các ĐD lúc họ gặp khó khăn trong quá trình thực hiện quy trình .
- Bảo đảm các điều kiện, thiết bị, phƣơng tiện và hóa chất thiết yếu cho phòng ngừa
32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2017). Hƣớng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
2. Bộ Y tế (2012). Hƣớng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết trên ngƣời bệnh đặt catheter trong lòng mạch.
3. Vƣơng Thị Nhật Lệ, Lê Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Oanh (2016). “Khảo sát kiến thức , thái độ, thực hành của điều dƣỡng về tiêm tĩnh mạch an toàn tại Bệnh viện Chợ Rẫy”. Tạp chí y học thành phốHồChí Minh.2016;20(2):472-480.
4. Vizcarra C, Cassutt C, Corbitt N, Richardson D, Runde D, Stafford K (2014). “Recommendations for improving safety practices with short peripheral catheters”.Journal of Infusion Nursing.2014;37(2):121-124.
5. Nguyễn Thị Hoài Thu. “Thực trạng thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn của
điều dƣỡng tại bệnh viện nhi trung ƣơng”. Tạp chí nghiên cứu y học.2018;112(3):101- 109.
6. Linh T.M.N, Trầm V.T. (2009), “Khảo Sát Về Tiêm An Toàn Của Điều Dưỡng - Hộ Sinh Tại Bệnh Viện Phụ Sản Tiền Giang Năm 2008”, Y hoc Thực Hành Hồ Chí Minh, 15 (5), pp. 1859-1779.
7. Hội Điều dƣỡng Việt Nam (2008) Báo cáo kết quảkhảo sát tiêm an toàn.
8. Nguyễn Thị Kim Liên và cộng sự (2013). Khảo sát kiến thức, thực hành về tiêm an toàn trước và sau huấn luyện tại Bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2013, Hội thảo khoa học Điều dƣỡng phía namlần thứ 46 tại Sở Y tế tỉnh Kiên Giang.
Phụ lục
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC HÀNH
KỸ THUẬT ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH NGOẠI BIÊN A. Thông tin cá nhân:
1. Năm sinh: 2. Giới tính: 2.1.Nam 2.1.Nữ 3. Đơn vị công tác: a. Nội TH-TM-LH
b. Khoa Nội tiêt-Thận-Tiết niệu-Lọc máu
c. Khoa CC-HSTC-CĐ
4. Trình độ chuyên môn: a. Đại học b. Trung cấp
c. Sơ cấp
5. Thời gian làm việc tại bệnh viện:
a. < 1 năm
b. Từ 1 đến 2 năm
c. > 2 năm
6. Anh chị đã đƣợc hƣớng dẫn thực hành tại trƣờng đào tạo chƣa? a. Có
b. Không
7. Anh chị tham gia buổi tập huấn về đặt catheter trong lòng mạch tại bệnh viện trong năm 2019 chƣa?
a. Có
B. Thực hành kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên:
STT Nội dung Có Không
1 Vệ sinh tay đúng quy trình 2 Mang găng tay theo quy định 3 Chọn vị trí đặt ít nguy cơ
Sát khuẩn da vùng đặt phải đúng kỹ thuật (theo chiều 4 dọc từ trong ra ngoài từ trên xuống hoặc theo vòng
tròn xoắn ốc từ trong ra) 5 Sát khuẩn ít nhất 2 lần
Khi sát khuẩn da 6
- Nếu sử dụng kẹp: chạm kẹp vào da ngƣời bệnh - Nếu dùng tay: chạm tay vào phần bông tiếp xúc với da vùng tiêm
7
Vùng sát khuẩn cần phải để khô ít nhất 30 giây trƣớc khi đặt catheter
Tay đụng chạm vào vùng da đã sát khuẩn/thân 8 kim/đốc kim, cửa bơm thuốc của hệ thống tiêm
truyền
9 Dùng gạc vô khuẩn che vị trí đặt catheter
10 Cửa bơm thuốc phải đƣợc sát khuẩn khi bơm thuốc 11 Vệ sinh tay sau khi tháo găng