Quan hệ giữa giỏo viờn chủ nhiệm đối với BGH, Đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng:

Một phần của tài liệu SKKN kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trường tiểu học thị trấn nga sơn (Trang 28 - 34)

nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng:

* Quan hệ giữa giỏo viờn chủ nhiệm đối với BGH:

Mối quan hệ giữa GVCN lớp với BGH và HĐGD nhà trường là mối quan hệ của người bị quản lý đối với lónh đạo, vỡ thể nú cần thiết phải thực hiện những cụng việc sau:

Tiếp nhận chủ trương, kế hoạch và những định hướng cho từng hoạt động cụ thể của BGH và HĐGD nhà trường.

Xõy dựng kế hoạch và chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch cho phự hợp với tỡnh hỡnh của lớp chủ nhiệm. Trong quỏ trỡnh xõy dựng và triển khai kế hoạch, nếu xuất hiện những khú khăn hoặc những tỡnh huống đột biến khụng thể hoặc khụng thuộc quyền xử lý thỡ cần bỏo cỏo kịp thời với BGH và HĐGD để lấy ý kiến chỉ đạo, bổ xung, điều chỉnh kế hoạch hoặc thay đổi phương phỏp, hỡnh thức tổ chức hoạt động tận dụng sự hỗ trợ về tinh thần và vật chất của cấp trờn.

Bỏo cỏo kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp theo định kỳ (cuối học kỳ, cuối năm học) hoặc đột xuất nếu cú với BGH và HĐGD theo hướng dẫn chung của nhà trường (đỏnh giỏ, xếp loại

học tập, rốn luyện đạo đức và cỏc mặt hoạt động khỏc của từng học sinh và của cả lớp).

Đề đạt nguyện vọng chớnh đỏng của học sinh lớp chủ nhiệm với BGH và HĐGD nhà trường, đề xuất cỏc phương ỏn giải quyết với sự suy nghĩ thấu đỏo, cẩn trọng.

Phản ỏnh những ý kiến nguyện vọng của gia đỡnh học sinh về sự đồng tỡnh hay phản bỏc đối với những chủ trương, quy định của trường trong cỏc mặt hoạt động giỏo dục để cấp trờn cú sự xem xột, giải đỏp hoặc sửa đổi cho phự hợp với thực tế.

* Quan hệ giữa giỏo viờn chủ nhiệm đối với Đồng nghiệp:

- Trong nhà trường cỏc em được học tốt tất cả cỏc mụn theo qui định. Ngoài cụng tỏc chủ nhiệm, GVCN cũn phải phụ trỏch cỏc bộ mụn chuyờn mụn vỡ thế viếc phối hợp với giỏo viờn bộ mụn là hết sức quan trọng và cần thiết.

* Quan hệ giữa giỏo viờn chủ nhiệm đối với Phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng:

Giỏo viờn chủ nhiệm phải thường xuyờn liờn lạc, trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập của cỏc em trong nhà trường (qua số điện thoại, liờn lạc trực tiếp…).

Vậy khi đặt mỡnh vào vị trớ của người phụ huynh, thỡ hóy suy nghĩ họ mong muốn điều gỡ ở người giỏo viờn chủ nhiệm? Chớnh vỡ thế giỏo viờn chủ nhiệm phải thật sự quan tõm phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để cựng nhau tỡm ra phương phỏp hiệu quả nhất nhằm hạn chế những tiờu cực làm sa sỳt về nhõn cỏch đạo đức con người mà trong đú cú con em chỳng ta. Hóy đến nhà của cỏc em thường xuyờn vi phạm để cú thể nắắ́m tỡnh hỡnh một cỏch chớnh xỏc nhất, đừng ngồi chờ PHHS đến rồi mới phản ỏnh ý kiến, khi thấy sự việc là cần thiết![5]

* Về phớa gia đỡnh:

“Ai cũng hiểu rừ rằng gia đỡnh là trường học đầu tiờn, bố mẹ, ụng bà là người thầy đầu tiờn của con. Vậy tại sao phụ huynh lại đưa con đi học kỹ năng sống ở đõu đú trong khi những điều cần thiết đú chớnh họ phải rốn dạy con tại nhà mỡnh, từng ngày từng ngày trờn bước đường lớn lờn

Những kỹ năng tối thiểu như vệ sinh cỏ nhõn, giao tiếp lễ phộp, tự tin, tự học… là cụng việc mà phụ huynh phải đảm đương vỡ họ cú sứ mệnh chăm súc, vun bún cỏi gốc rễ của con mỡnh.

Tụi thấy rằng ngoài việc phối hợp với cỏc đoàn thể trong nhà trường, thỡ việc phối hợp với gia đỡnh, phụ huynh học sinh cũng là một nhõn tố quan trọng trong việc học tập, giỏo dục đạo đức, lối sống lành mạnh cho học sinh. Cha mẹ thường xuyờn nắắ́m bắắ́t được tỡnh hỡnh học tập, rốn luyện ở trường, lớp của con; trờn cơ sở đú hỗ trợ con em phỏt huy cỏc điểm tốt hoặc kịp thời ngăn chặn, điều chỉnh, sửa chữa cỏc điểm hạn chế trong học tập và rốn luyện. Hiểu được điều đú, đầu năm khi họp hội nghị phụ huynh lần thứ nhất, dưới sự chỉ đạo của ban giỏm hiệu tụi cũng đó chủ động xin số của điện thoại của từng phụ huynh, tỡm hiểu về hoàn cảnh gia đỡnh những học sinh hay vi phạm từ đầu năm. Để từ đú chủ động liờn lạc với phụ huynh hoc sinh. Vớ dụ năm học 2018 - 2019 lớp tụi cú em Mai Quốc Trường là học sinh cỏ biệt trong lớp từ năm học trước, em hay gõy gổ , đỏnh bạn, phỏ rối trật tự trong lớp. Biết được tỡnh hỡnh như vậy, tụi đó chủ động phối hợp với gia đỡnh em bằng cỏch gọi điện thường xuyờn cho bố mẹ em Trường đến nhà trao đổi trực tiếp với bố mẹ,giỏo dục em bằng tỡnh thương và trỏch nhiệm của một nhà giỏo, hiện nay em đó tiến bộ rất nhiều, được thầy cụ khen ngợi.

Ngoài ra qua mạng Vnedu và Zalo, tụi khai thỏc rất hiệu quả kờnh thụng tin này. Chẳẳ̉ng những nắắ́m được tỡnh hỡnh của con em mỡnh mà phụ huynh cũn chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý trong việc rốn kĩ năng sống cho cỏc con.

* Với GV bộ mụn và Tổng phụ trỏch Đội:

- Người gần gũi và hiểu tõm tư, tỡnh cảm cỏc em sau GV chủ nhiệm là GV cỏc mụn đặc thự và đặc biệt là chị Tổng phụ trỏch Đội. Để cỏc em “Học mà chơi, chơi mà học” và “Mỗi ngày đến trường là một ngày

vui” thỡ GV- Tổng phụ trỏch Đội phải cú trỏch nhiệm xõy dựng mối quan

hệ mật thiết để giỳp nhau hoàn thành nhiệm vụ giỏo dục học sinh.Cỏc sõn chơi do Hội Đồng Đội, Đội thiếu niờn, Đoàn thanh niờn tổ chức là nơi để cỏc em trải nghiệm kĩ năng sống của mỡnh.

Cụ giỏo, anh chị Tổng phụ trỏch luụn khuyến khớch cỏc em núi lờn quan điểm của mỡnh, núi chuyện với cỏc thành viờn trong lớp về những lựa chon của mỡnh, cần giỳp cỏc em hiểu rằng nờn cú thụng số để theo đo ma lựa chọn, cố gắắ́ng khụng chỉ trich cỏc quyết định của cỏc em. Việc này sẽ hỡnh thành kĩ năng tự kiểm soỏt bản thõn, rốn luyện tớnh tư tin cho cỏc em khi tham gia cỏc hoạt động và cỏc buổi thảo luận tại trường sau này. Cụ giỏo, chị tổng phụ trỏch giỳp cỏc em phỏt triển sở thớch, ý thớch của mỡnh và đảm bảo rằng người lớn cú thể cung cấp thờm phương tiện để cỏc em thực hiện ý thớch đú.

Giải phỏp 5: Tạo nờn “ lớp học hạnh phỳc”.

Lớp học hạnh phỳc tạo nờn sự hứng thỳ cho HS lẫn GV, giỳp trẻ tớch lũy kiến thức qua hoạt động trải nghiệm, duy trỡ cảm xỳc tớch cực. Để cỏc em thực sự coi trường học là ngụi nhà chung, mỗi ngày đến lớp là một ngày vui , tụi định hướng để trẻ được làm những gỡ mỡnh yờu thớch và say mờ, khơi gợi để cỏc em tự thể hiện mỡnh. Biến húa cỏc buổi sinh hoạt đầu giờ và sinh hoạt lớp thành cỏc trải nghiệm thỳ vị

- Cỏc em tự tổ chức sinh nhật bạn (thời gian khoảng 15 phỳt đầu

Đến sinh nhật bạn nào trong tuần, lớp trưởng sẽ thụng bỏo trước 1 ngày. Cỏc bạn chuẩn bị lời chỳc hoặc bưu thiếp do tự tay cỏc em làm. Cỏc bạn tự trang trớ bảng, phụ huynh gửi đến 2 hoặc 3 gúi kẹo. Cõy nhà lỏ vườn, cỏc em tự làm chủ, tự bộc lộ cảm xỳc chõn thật, đơn giản mà rất ý nghĩa.

- Hoạt động “Thay lời muốn núi ” Nhõn cỏc ngày của bố, ngày của

mẹ.. tụi cho cỏc em tự thể hiện tỡnh cảm của mỡnh bằng cỏch viết bưu thiếp hoặc hỏt mỳa để tặng những người thõn yờu, Cỏc em thực sự hào hứng thể hiện mỡnh.cỏc em tự lắắ́ng nghe chớnh mỡnh, tự viết những dũng tõm sự về bố, mẹ, thầy cụ, bạn bố... Qua đú GV nắắ́m được tõm tư, tỡnh cảm của cỏc em.

Phải núi rằng trồng cõy nào thu quả nấy. Tụi thực sự bất ngờ trước những gỡ mà cỏc em dành cho mỡnh. Khụng hề cú sự chuẩn bị, tự cỏc em lờn kế hoạch và thực hiện. Những mún quà nhỏ tặng cụ do tự tay cỏc em làm là những kỉ niệm khụng quờn, gắắ́n kết tỡnh thầy trũ thiờng liờng. Điều đú kiểm chứng cho sự trưởng thành của cỏc em đó biết sống và quan tõm đến người khỏc.

- Trải nghiệm cỏc kĩ năng theo chủ đề đang gõy “núng” trờn cỏc phương tiện thụng tin.

Để lắắ́ng nghe và trải nghiệm cỏc kĩ năng mềm trong cuộc sống, tụi thường cho HS tự nhận xột và đưa ra cỏch giải quyết trước những vấn đề đang nổi cộm như:

Vớ dụ: Vụ nữ sinh bị đỏnh hội đồng, sàm sỡ bộ gỏi trong thang mỏy - HS tham gia theo chủ đề: “Để khụng bị bắắ́t nạt ở trường” (tham khảo bài Sức khỏe và sinh tồn…Biết bảo vệ bản thõn và bạn bố khụng bị bắắ́t nạt trong trường học là rất dũng cảm Sỏch kĩ năng sống cựng Po-ki)

- Bỡnh luận sau trận đấu lượt về cỳp C1 chõu Âu Brca thua đậm 0-4 trước

Liverpool trờn sõn Afiel ( dành cho cỏc em yờu búng đỏ)

Được gợi ý từ cỏc chủ đề, cỏc em tha hồ đưa ra nhận xột, cỏch giải quyết, bài học sau cỏc tỡnh huống. Qua đú hỡnh thành rất tốt kĩ năng giao tiếp cho HS.

+Biến giờ sinh hoạt lớp thành những giõy phỳt trải nghiệm cảm xỳc:

Thụng thường giờ sinh hoạt lớp vào thứ 6 cuối tuần, nếu chỉ để tổng kết, đỏnh giỏ và triển khai kế hoạch tuần tới thỡ sẽ gõy cho HS sự nhàm chỏn mệt mỏi. Nờn tụi chỉ dành khoảng 15 phỳt cho hoạt động trờn, thời gian cũn lại sẽ cho HS tự thể hiện mỡnh. Tụi tạo tỡnh huống, khụng gian để cỏc em được chia sẻ, tõm sự.... Từ đú giỳp cỏc em lấy lại niềm tin, động lực, sự hứng khởi và rốn cỏc kĩ năng giao tiếp cho trẻ.

+ Động viờn, khen thưởng:

Để động viờn, khuyến khớch học sinh thực hiện tốt việc rốn luyện cỏc kĩ năng, ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học bản thõn đưa ra kế hoạch rốn luyện cho cỏc em lớp mỡnh phụ trỏch. Trao đổi với Ban chấp hành hội phụ huynh cựng phối hợp và dành một khoản riờng để khen thưởng kịp thời động viờn cỏc em theo từng đợt thi đua để tạo cho cỏc em cú một động cơ tốt trong việc duy trỡ thực hiện. Bản thõn theo dừi hằng ngày, cỏc em cú biểu hiện tốt thỡ ghi vào sổ tay, trong tiết sinh hoạt cuối tuần cho cỏc em bỡnh chọn những bạn thực hiện tốt sẽ được một bụng hoa màu đỏ. Vỡ vậy, cỏc em thi đua nhau “núi lời hay, làm việc tốt” và cuối tuần nào cũng cú rất nhiều em được khen ngợi.

Mỗi đợt thi đua bản thõn tổng kết một lần để khen thưởng những em đó đạt nhiều bụng hoa bằng những lời động viờn. Cỏc em rất vui và hónh diện khi được tặng những bụng hoa và những lời động viờn của cụ giỏo. Vỡ thế cỏc em khụng ngừng thi đua cố gắắ́ng thực hiện tốt để được nhận những bụng hoa mà cụ giỏo thưởng. Đõy là một hỡnh thức động viờn về tinh thần rất giỏ trị và hiệu quả. Cỏc em sẽ nhanh nhẹn hơn, cú đạo đức tốt hơn, mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tự tin hơn trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu SKKN kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trường tiểu học thị trấn nga sơn (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w