TRỊ LỮ HÀNH
38.1. Trình độ kiến thức:
Kiến thức đại cương của lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.
Kiến thức cơ bản thuộc khối ngành khoa học xã hội và hành vi gồm kiến thức về văn hoá, lịch sử, địa lý, kinh tế Việt Nam và các nước phục vụ hoạt động du lịch.
Kiến thức chuyên ngành về du lịch, tổ chức, quản lý, điều hành và kinh doanh du lịch, tuyến điểm du lịch, sản phẩm và chất lượng sản phẩm du lịch - lữ hành, tiếp thị và quản trị kinh doanh lữ hành; ngoại ngữ chuyên ngành du lịch.
38.2. Năng lực nhận thức, tƣ duy/Kỹ năng thực hành:
Kỹ năng làm việc cá nhân, kỹ năng làm việc nhóm và hợp tác giải quyết vấn đề; Kỹ năng giao tiếp tốt;
Kỹ năng cơ bản về các lĩnh vực hoạt động du lịch như hướng dẫn du lịch, nghiệp vụ lữ hành, thiết kế và quản lý dự án du lịch;
Kỹ năng quản lý hoạt động kinh doanh lữ hành;
Kỹ năng thiết kế, điều hành và tiếp thị các chương trình du lịch cho khách quốc tế và khách nội địa.
38.3. Vị trí làm việc và cơ hội học lên trình độ cao hơn: 38.3.1. Vị trí làm việc: 38.3.1. Vị trí làm việc:
Sau khi tốt nghiệp, cử nhân chuyên ngành Quản trị lữ hành có thể làm việc trong các lĩnh vực và vị trí sau:
(1)Thiết kế và phát triển sản phẩm lữ hành, điều hành tour
(2)Hoạch định chiến lược marketing và kinh doanh lữ hành tại các công ty du lịch;
(3) Quản lý các dự án phát triển du lịch, các doanh nghiệp du lịch;
(4) Giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp. (3) Làm việc tại các cơ quan, viện nghiên cứu phát triển và quản lý du lịch;
38.3.2. Cơ hội học lên trình độ cao hơn:
Cử nhân chuyên ngành Quản trị lữ hành có thể tiếp tục học sau đại học (bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ)
Giới thiệu các ngành đào tạo trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM Trang 27