b) Tam đoạn luận với tiền đề là phán đoán quan hệ
5.2.2.3 Cách xác định tính hợp logic của lập luận suy luận
luận
- Bước 1: Chuyển những câu thông thường trong đoạn văn thành nhựng phán đoán và viết chúng dưới dạng kí hiệu.
- Bước 2: Chuyển các liên từ hoặc các công cụ ngôn ngữ khác biểu hiện mối quan hệ giữa các câu thành các liên từ logic thích hợp. Viết lại đoạn vạn dưới dạng kí hiệu.
- Bước 3: Áp dụng các quy tắc logic hoặc bảng giá trị chân trị.
II. Diễn dịch
5.2.2.3 Cách xác định tính hợp logic của lập luận suy luận luận
Ví dụ: Theo truyền thuyết, người đốt thư viện Alecxandre là Omar đã suy luận như sau: Nếu sách của các ngài đúng với kinh Koran thì sách của các ngài thừa. Nếu sách của các ngài không đúng với kinh Koran thì sách của các ngài có hại. Sách thừa hoặc có hại thì cần phải đốt bỏ. Vậy sách của các ngài cần phải đốt bỏ.
II. Diễn dịch
5.2.2.3 Cách xác định tính hợp logic của lập luận suy luận luận
Bước 1:
- Sách của các ngài đúng với kinh Koran: p
- Sách của các ngài thừa: q
- Sách của các ngài có hại: r
- Sách của các ngài cần phải đốt: t
Bước 2: Chuyển thành công thức Logic:
II. Diễn dịch
5.2.2.3 Cách xác định tính hợp logic của lập luận suy luận luận
Bước 3: Nếu công thức vừa dẫn trên đây là quy luật logic thì lập luận của Omar đúng; còn ngược lại thì suy luận của Omar là sai. Ta lập bảng chân trị hay dùng công thức biến đổi đại số Boole để chứng minh điều này.
CHƯƠNG 5