Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa Kinh Tế ThS. Lương Xuân Vinh (Trang 30 - 42)

b) Tam đoạn luận với tiền đề là phán đoán quan hệ

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

a) Định nghĩa và cấu trúc logic

- Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức là suy luận được cấu thành từ ba mệnh đề, trong đó có ít nhất một mệnh đề - tiền đề là phán đoán phức.

- Cấu trúc logic, nếu kí hiệu: A là đại tiền đề, B là tiểu tiền đề; C là kết luận.

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận kéo theo thuần túy: Công thức:

Ví dụ:

- Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c.

pq  qr   pr

 

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận kéo theo (tam đoạn luận điều kiện):

Hình thức khẳng định: Có đại tiền đề là phán đoán kéo theo, tiểu tiền đề và kết luận lần lượt là tiền đề và hậu đề của đại tiền đề.

Công thức:

Ví dụ: Nếu Anh là nhà tư bản đích thực thì anh luôn khao khát lợi nhuận; mà anh là nhà tư bản đích thực; vì vậy, anh luôn khao khát lợi nhuận.

pq  pq

 

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận kéo theo (tam đoạn luận điều kiện):

Hình thức phủ định: có đại tiền đề là một phán đoán kéo theo, tiểu tiền đề và kết luận lần lượt là phủ định hậu đề và phủ định tiền đề của đại tiền đề.

Công thức:

Ví dụ: Nếu Anh là nhà tư bản đích thực thì anh luôn khao khát lợi nhuận; mà anh ta không khao khát lợi nhuận thì anh ta không là nhà tư bản đích thực.

pq ~ q ~ p

 

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận lựa chọn: là suy luận có đại tiền đề là phán đoán lựa chọn, tiểu tiền đề và kết luận là các phán đoán thành phần của đại tiền đề.

Hình thức khẳng định – phủ định: có đại tiền đề là phán đoán lựa chọn gạt bỏ, tiểu tiền đề là phán đoán khẳng định, kết luận là phán đoán phủ định – thành phần của đại tiền đề.

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận lựa chọn: là suy luận có đại tiền đề là phán đoán lựa chọn, tiểu tiền đề và kết luận là các phán đoán thành phần của đại tiền đề.

Hình thức khẳng định – phủ định:

Ví dụ: Hoặc là bạn ăn cam, hoặc là bạn ăn chuối; mà bạn ăn chuối; vậy thì bạn không ăn cam.

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Hình thức phủ định – khẳng định: Công thức:

Ví dụ: Hoặc là bạn ăn cam, hoặc là bạn ăn chuối; mà bạn không ăn cam; vậy thì bạn ăn chuối.

Ví dụ: Hôm nay là chủ nhật hoặc thứ bảy; mà hôm nay không phải chủ nhật vậy hôm nay là thứ bảy.

p q  ~ pq

 

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận De Moorgan: Công thức:

Ví dụ: Nếu anh ta biết tiếng Anh hay tiếng Pháp thì anh ta đã đọc được thông tin đầy đủ về các vấn đề công nghệ, nhưng anh ta không đọc được đầy đủ thông tin. Như vậy

 

a b c ~ c ~ a ~ b

      

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận De Moorgan: Công thức:

Ví dụ: Nếu đủ vốn và kinh nghiệm trong kinh doanh thì doanh nhân Việt Nam không thua kém gì doanh nhân các nước khác. Thế nhưng dễ nhận thấy là hiện nay các nhà

 

a b c ~ c ~ a ~ b

      

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu song quan luận:

Hình thức khẳng định:

Ví dụ: Nếu nhà triết học thừa nhận vật chất mang tính thứ nhất thì ông ta là nhà duy vật, còn nếu nhà triết học thừa nhận tinh thần mang tính thứ nhất thì ông ta là nhà duy tâm. Nhà triết học buộc phải thừa nhận vật chất hoặc tinh

     

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu song quan luận:

Hình thức phủ định:

Ví dụ: Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì nó có ba cạnh bằng nhau, và nếu ABC là tam giác cân thì nó chỉ có hai cạnh bằng nhau. Tam giác ABC hoặc không có ba cạnh bằng nhau hoặc không có hai cạnh bằng nhau ; vậy,

     

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức rút gọn:

- Thông thường, người ta bỏ bớt đi một tiền đề.

- Ví dụ:

- Nó học giỏi; vậy nó được thưởng. Đại tiền đề: Nếu nó học giỏi thì nó được thưởng đã bị rút gọn.

II. Diễn dịch

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa Kinh Tế ThS. Lương Xuân Vinh (Trang 30 - 42)