Bình luận hai ý kiến:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: VIỆT BẮC ôn thi THPT QG (Trang 30 - 31)

C. Kết bài: Khẳng định lại giá trị của đoạn thơ, đóng góp của Tố Hữu và tác phẩm Việt Bắc

4. Bình luận hai ý kiến:

− Hai ý kiến trên tuy nhận xét về hai phương diện khác nhau: ý kiến thứ nhất nhận xét về nghệ thuật biểu biệu trong thơ Tố Hữu; ý kiến thứ hai nhận xét về phong cách thơ trữ tình – chính trị trong thơ ông. Nhưng cả hai ý kiến lại nhận xét chính xác về nghệ thuật biểu hiện cũng như phong cách thơ của Tố Hữu.

− Hai ý kiến không trái ngược nhau, mà còn bổ sung cho nhau giúp người đọc hiểu hơn về nghệ thuật biểu hiện và phong cách thơ thể hiện trong thơ Tố Hữu cũng như về đoạn trích Việt

Bắc.

C. Kết bài:

− Khái quát lại vấn đề nghị luận

+ Như vậy nhà thơ Tố Hữu đã thể hiện những tâm sự của mình nói riêng và của tất cả những chiến sĩ và nhân dân Việt Bắc nói chung.

+ Mười lăm năm kháng chiến với biết bao nhiêu kỉ niệm và giờ đây khi phải xa nhau thấy lòng mình thật muốn vỡ òa trong nức nở, chân không muốn rời xa. Qua đây ta thấy được tình nghĩa đoàn kết keo sơn của con người Việt Nam mà cụ thể đó là tình quân dân. Để đạt được những thắng lợi trên mặt trận ấy thì không thể nào quên ơn những người dân Việt Bắc được.

− Cảm xúc của bản thân

+ Trong câu chuyện với một nhà nghiên cứu văn học người Pháp, Tố Hữu tâm sự rằng: Mình

phải lòng đất nước và nhân dân của mình. Nói về đất nước, nói về nhân dân như nói về người mình yêu. Phải chăng, tâm sự đó là những lời mà Tố Hữu nói về Việt Bắc, nói về những vần thơ

chan chứa tình quân dân gắn bó, tình yêu nước thiết tha. Những tình cảm thiêng liêng ấy cứ vấn vương mãi trong lòng người đọc

6. Dạng đề nghị luận về đoạn thơ, liên hệ làm rõ vấn đề nghị luận xã hội:

6.1. Dạng đề nghị luận về đoạn thơ, liên hệ làm rõ vấn đề nghị luận về một hiện tượng đờisống: sống:

Dàn ý chung:

A. MB: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận. B. TB:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: VIỆT BẮC ôn thi THPT QG (Trang 30 - 31)

w