C. Kết bài: Khẳng định lại giá trị của đoạn thơ, đóng góp của Tố Hữu và tác phẩm Việt Bắc
c. Nghệ thuật: Thể thơ lục bát âm điệu ngọt ngào sâu lắng; sử dụng phép điệp từ, ngôn ngữ
bình dị…
3. Đánh giá:
– Đoạn thơ đã thể hiện giá trị nội dung tư tưởng xuyên suốt của bài thơ Việt Bắc – một đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác phẩm xuất sắc của thơ ca Việt Nam.
– Đoạn thơ tiêu biểu cho bài thơ Việt Bắc, đã làm sống dậy một phần những kỉ niệm ân nghĩa, ân tình của đười sống cách mạng và kháng chiến đồng thời tô đậm khí thế hùng tráng của cả dân tộc trong thời đại máu lửa.
– Tố Hữu đã tạo cho mình một tiếng thơ riêng – thơ trữ tình chính trị, khẳng định tài năng và phong cách thơ độc đáo của mình.
C. KB: Khẳng định lại vấn đề, giá trị của bài thơ, nhà thơ: 5.Dạng đề làm rõ hai ý kiến qua một đoạn thơ:
Dàn ý chung: A. MB: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận.
+ Dẫn 2 nhận định về thơ Tố Hữu + Dẫn đoạn thơ cần chứng minh
B. TB:
+ Khái quát chung về Tố Hữu và bài Việt Bắc. + Giải thích hai nhận định
+ Phân tích đoạn thơ để làm sáng tỏ hai ý kiến. + Bình luận hai ý kiến.
C. KB:
+ Khái quát lại vấn đề nghị luận + Cảm xúc của bản thân.
Đề bài minh hoạ:
Bàn về thơ Tố Hữu, có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật trong thơ Thơ Tố Hữu thể hiện
tính dân tộc rất đậm đà”. Lại có ý kiến cho rằng: “Thơ Tố Hữu mang màu sắc trữ tình – chính trị”. Hãy phân tích đoạn thơ dưới đây làm sáng tỏ hai ý kiến trên:
– Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
– Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
(Trích Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 109)
Gợi ý:
A.MB:
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
+ Dẫn 2 nhận định về thơ Tố Hữu: Bàn về thơ Tố Hữu, có ý kiến cho rằng: Nghệ thuật
trong thơ Tố Hữu thể hiện tính dân tộc rất đậm đà. Lại có ý kiến cho rằng: Thơ Tố Hữu mang
màu sắc trữ tình – chính trị.
+ Trích dẫn đoạn thơ:
B. TB: