Chơng trình phái triển giáo đục và đào tạo:

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện chính sách, đường lối, Giải pháp phát triển nông nghiệp nông thôn trong tương lai (Trang 32 - 38)

I/ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỤC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM

12 Chơng trình phái triển giáo đục và đào tạo:

Phát triển giáo dục mầm non tăng tỷ lệ trẻ em đợc chăm sóc ở các nhà trẻ, thanh toán nạn mù chữ, phổ cập tiểu học cả nớc. Tập trung sức vào nâng cao chất

lợng học tập, trang bị kiến thức cần thiết đi đôi với tạo ra năng lực tin học, sáng tạo của học sinh, khắc phục dần tình trạng phải dạy thêm quá nhiều ngoài giờ chính khoá.

Mở rộng, nâng cao chất lợng đào tạo đại học, phát triển giáo dục đào tạo đỉnh cao. Quy hoạch xây dựng các trờng đại học, viện nghiên cứu nông nghiệp ở các trung tâm kinh tế của cả nớc.

Kiện toàn phát triển một cách hợp lý và nâng cao chất lợng các cơ sở đào tạo nghề, phát triển các cơ sở trờng dân lập, t nhân đi đôi với tăng cờng quản lý của Nhà nớc. Hoàn chỉnh và củng cố các trờng s phạm về mọi mặt, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở nông thôn và nâng cao chất lợng giáo viên ở tất cả các cấp

học.

1.3 Chơng trình xoá đói giảm nghèo.

Chơng trình này nhằm đạt đợc các mục tiêu sau đây:

- Giảm tý lệ đói nghèo trong tổng số hộ của cả nớc từ 20 - 25% hiện nay xuống còn 10% vào năm 2000, bình quân giảm 300.000 hộ/năm. Trong 2 - 3 năm đầu của kế hoạch 5 năm, tập trung xoá về cơ bản nạn đói kinh niên, trớc hết ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng sâu, vùng trớc đây là căn cứ

Cách mạng và vùng có nhiều thiên tai.

- Cần bổ sung ngay các chính sách giúp ngời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tổ chức sản xuất, bảo đảm cuộc sống và nâng lên khá giả, trớc mắt tập trung vào

chính sách đất đai, chính sách tín dụng, chính sách đào tạo nghề, chính sách

chuyển giao công nghệ, chính sách giáo dục và chăm sóc sức khoẻ, chính sách khuyến khích sản xuất đối với ngời nghèo, chính sách tài trợ đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở đối với xã nghèo, vùng nghèo...

- Xây dựng chính sách tài trợ đầu t 6 loại công trình xã hội thiết yếu cho 1300 xã nghèo nhất: đờng ô tô đến trung tâm xã, cấp nớc sạch cho dân c, cấp điện tới trung tâm xã, có phòng học cho học sinh cấp I, II, xoá lớp ca ba, có trạm y tế, có chợ tại xã hoặc liên xã. Thông qua Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, bảo đảm 90 - 95% số hộ nghèo đợc vay vốn sản xuất.

- Đối với các hộ đói nghèo, không có khả năng lao động để kiếm sống, nên tổ

chức điều tra xác định số hộ cụ thể và thực hiện chế độ trợ cấp thờng xuyên theo chính sách cứu tế xã hội nhằm ổn định đời sống lâu dài cho họ.

2-/_ Các giải pháp chính sách chủ yếu

- Ban hành những quy định cụ thể về sở hữu và sử dụng bất động sản thực hiện dùng luật đất đai. Quy định việc tính giá đất trong giá trị bất động sản. Tiền

tệ hoá bất động sản thuộc sở hữu Nhà nóc làm cơ sở cho việc thực hiện chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, chính sách cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà n- ớc, chính sách phát triển các khu công nghiệp và khu dân c mới, chính sách về nhà

ở. Thực hiện đúng hạn mức ruộng đất theo luật định, kiểm soát việc tích tụ ruộng

đất canh tác bất hợp pháp. Khuyến khích các thành phần kinh tế khai hoang, phục hoá, mở rộng diện tích đất nông nghiệp.

- Phát triển thị trờng vốn bằng nhiều hình thức. Mở rộng việc phát hành trái

phiếu, cổ phiếu và xúc tiến các điều kiện cần thiết để thiết lập thị trờng chứng

khoán và đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của thị trờng này.

- Tiếp tục hoàn thiện và mở thêm thị trờng hàng hoá và dịch vụ với sự tham gia bình đăng của các thành phần kinh tế. Nghiên cứu ban hành Luật bảo đảm cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế thơng mại. Mở rộng đi đôi với tổ chức lại thị trờng nội địa trên các vùng đô thị nông thôn và miền núi.

- Xây dựng đồng bộ chính sách khuyến khích xuất khẩu, hoàn thiện quy chế

hoạt động của quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Tách thuế nhập khẩu ra khỏi thuế doanh thu

(hoặc VAT) và thuế tiêu thụ đặc biệt; thu hẹp biểu thuế xuất và giảm dần mức thuế nhập khẩu. Áp dụng danh mục và sự phân loại hàng hoá, quy chế hải quan phù hợp với thông lệ quốc tế và quy định chung của các nớc ASEAN, chuẩn bị cho tiến trình gia nhập khối mậu dịch tự do AFTA.

- Cải tiến việc xây dựng luật pháp, ban hành các luật mới còn thiếu, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp quy hiện hành phù hợp với tình huống mới, đặc biệt chú trọng hoàn chỉnh khuôn khổ pháp lý cho mọi hoạt động kinh tế phục vụ nông nghiệp. Coi trọng việc phổ biến, giáo dục, tổ chức thực hiện luật pháp trong lĩnh vực nông nghiệp. Sắp xếp lại bộ máy hành chính, trên cơ sở phân định cụ thể chức năng quản lý Nhà nớc và chức năng sở hữu đối với vốn và tài sanr công, ban hành quy chế công chức và chế độ Công vụ, tăng cờng bồi dỡng, đào tạo mới và trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công chức.

- Triển khai phát triển các loại công nghiệp, cây lúa, con giống có hiệu quả kinh tế cao, hình thành các vùng sản xuất tập trung, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gắn với công nghiệp chế biến, kết hợp với việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc theo hình thức nông lâm kết hợp.

- Đa dạng hoá công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp ở khu vực nông thôn và các huyện, gắn với công nghiệp ở thành phố lớn: Phát triển các làng nghề, mở nhiều loại dịch vụ khác nhau, xây dựng thêm đờng xá, hệ thống cung cấp điện, nớc, thông tin liên lạc, trạm y tế, trung tâm văn hoá khu vực nông thôn.

- Củng cố sửa chữa, nâng cấp và mở rộng hệ thống thuy lợi ở tất cả các vùng, có phơng cách ngăn chặn sự xâm chiếm của nớc mặn. Hình thành hoặc phát triển thêm một số khu vực thuận lợi cho ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

- Đảm bảo giao lu thông thoát trong mọi thời tiết của các tuyến giao thông, huyết mạch, tuyến xơng sống và các tuyến nhánh đến các vùng, các trung tâm

miền núi...

- Củng cố mở rộng các cảng biển thúc đẩy xuất khẩu nông sản, tìm kiếm thị

trờng mới.

- Nâng cao năng lực nên sinh KHLN, nắm bắt các thành tựu khoa học công

nghệ thế giới, tiến hành chuyển giao công nghệ và triển khai công nghệ vào thực tế đạt kết quả tốt nhất. Tiến hành phát triển lĩnh vực sinh học, cải tạo các con giống mới hiệu quả.

- Tổ chức các hoạt động về văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, y tế, dân số, kế hoạch hoá gia đình và các mặt xã hội khác, hớng vào nâng cao chất lợng cuộc

sống vật chất, tinh thần và thể lực của dân tộc đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn

nhân lực hội nhập vào cộng đồng quốc tế. Kết hợp hài hoà giữa tăng trởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội tạo bớc chuyển biến mạnh mếẽ trong việc phát triển các mặt xã hội và giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc, đẩy lùi tiêu cực, bất

công và các tệ nạn xã hội.

- Tiến hành các cuộc khuyến nông, đào tạo cán bộ khuyến nông mang lại hiệu quả triển khai công nghệ, sử dụng con giống, biện pháp canh tác.

- Đơn giản hoá các loại phí, lệ phí tránh chồng chéo phức tạp, tiến hành thực thi tốt việc áp dụng thuế VAT vào kinh doanh, sản xuất nông nghiệp.

KẾT LUẬN

Cơ sở lý luận về các chính sách kinh tế đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn đã cho ta thấy tầm quan trọng của các chính sách đối với sự phát triển của khu vực này không chỉ trong phạm vI một quốc gIa mà trên phạm vi toàn thế

giới. Mỗi một sự vật, hiện tợng đều có tính hai mặt, việc thực hiện các chính sách

phát triển nông nghiệp và nông thôn cũng vậy. Bên cạnh rất nhiều thành công mà quá trình thực hiện các chính sách phát triển mang lại thì quá trình thực hiện từ những thành công và thất bại đó ngời ta đúc rút ra những kinh nghiệm, những bài học quý báu làm cơ sở, nền tảng cho những lần đề ra và thực hiện các chính sách sau này.

Việt Nam là một nớc nghèo, công nghiệp - dịch vụ kém phát triển, nông nghiệp vẫn chiếm vị trí độc tôn trong sự phát triển của nền kinh tế. Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc đã đề cập: "Ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là

mặt trận hàng đầu, phát triển công nghiệp để hỗ trợ cho sự phát triển của nông nghiệp ...".Để đa ra Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc vào cuộc sống, để phát triển

mạnh mẽ nông nghiệp ở nớc ta Chính phủ đã thực hiện những chính sách kinh tế

phát triển nông nghiệp và nông thôn phù hợp và cụ thể. Các chính sách kinh tế đã

biết tận dụng những bài học kinh nghiệm của các nớc từ trớc, các nớc phát triển. Trong sự liên hệ với đặc điểm sản xuất nông nghiệp Việt Nam và đờng lối phát

triển kinh tế của Đảng ta biết chất lọc, phát huy các u điểm và hạn chế các nhợc điểm để từ đó đã đề ra những chính sách kinh tế thích hợp với điều kiện của nớc ta

nhằm mục tiêu phát triển mạnh mẽ nông nghiệp và nông thôn nói riêng và nền kinh tế Quốc dân nói chung.

Các điều kiện của sự phát triển luôn luôn thay đổi theo các giai đoạn nhất

định, trong quá trình thực hiện luôn nảy sinh khó khăn cản trở. Do vậy, cần phải luôn luôn sửa đối, đề ra những chính sách và biện pháp mới phù hợp với hoàn cảnh

mới, hoàn thiện dần các chính sách kinh tế.

Qua quá trình nghiên cứu, tìm tòi và phân tích một số tài liệu cùng với những lời góp ý quý báu của giáo viên, em đã hoàn thành đề tài "Các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp và nông thôn". Đề tài gồm những nội dung chính: Cơ sở lý luận về các chính sách kinh tế, thực trạng thực hiện chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam và những giải pháp đề ra nhằm khắc phục những khó khăn mới phát sinh hiện nay.

Tuy nhiên do hiểu biết có hạn và thời gian không cho phép nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, một số vấn đề hay giải pháp cha đợc đề cập trong đề

tài. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô, của các bạn để cho đề tài hoàn thiện hơn và em rút ra đợc những bài học kinh nghiệm quý báu cho những đề tài sau.

Phát triển nông nghiệp và nông thôn là vấn đề hàng đầu hiện nay trong phát

triển kinh tế xã hội ở Việt Nam. Nông nghiệp luôn là mặt trận hàng đầu, đổi mới, phát triển kinh tế đất nớc phải xuất phát từ đổi mới và phát triển nông nghiệp. Các

chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp và nông thôn phù hợp và hiệu quả đợc

thực hiện sẽ đem lại thành công cho công cuộc đổi mới ở nóc ta hiện nay.Nh vậy, việc đề xuất các chính sách ra sao và thực hiện nó nh thế nào sẽ quyết định sự phát

triển của đất nớc, sẽ quyết định lợi ích tơng lai của một số lợng lớn hộ gia đình ở Việt Nam.

Để khép lại đề tài, khẳng định tầm quan trọng của các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn, tác giả trích lời phát biểu của ông Joseph E.Stiglitz, đại diện Ngân hàng thế giới WB tại hội thảo các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn tại Việt Nam: "Nhiệm vụ hàng đầu phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đa Việt Nam vững bóc đi lên con đờng xã hội chủ nghĩa là phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nông nghiệp là lợi thế riêng có của Việt Nam, các bạn sẽ làm gì để phát huy lợi thế này".

1-/ 2-/ 2-/ 3-/ 4-/ S-/ 10-/ I1-/

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện chính sách, đường lối, Giải pháp phát triển nông nghiệp nông thôn trong tương lai (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w