Xây dựng nông thôn mớ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện chính sách, đường lối, Giải pháp phát triển nông nghiệp nông thôn trong tương lai (Trang 27 - 32)

I/ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỤC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM

3. Xây dựng nông thôn mớ

Trong thời kỳ đổi mới, đã tạo đợc những kết quả tốt trong sự nghiệp phát

triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn Việt Nam. Thành tựu nổi bật nhất trong

lnh vực này, trớc hết là các giá trị truyền thống của các cộng đồng, làng bản, tộc họ..., đợc khôi phục lại và nâng cao. Những hủ tục lạc hậu đợc xoá bỏ dần, nếp sống văn hoá, văn minh, trình độ học vấn và dân trí đã đợc phát triển. Nhờ sản xuất nông nghiệp phát triển cao và liên tục trong hơn 10 năm qua, đời sống vật chất và tinh thần của nông dân và các tầng lớp dân c sống ở nông thôn đợc nâng lên rõ rệt. Nhiều làng xã đã tổ chức tốt việc huy động sự đóng góp của nhân dân vào việc xây dựng hạ tầng nông thôn. Một số huyện tỉnh đã xây dựng mạng lới øiao thông nông thôn khá hoàn chỉnh. Tuy nhiên, vấn đề xây dựng nông thôn trên

tất cả các lĩnh vực của đời sống, xã hội, bao gồm kinh tế nông thôn, việc làm, đi

lại, học hành, chữa bệnh, nóc sinh hoạt... đang là những vấn đề bức xúc phải giải quyết nhanh chóng trong thập kỷ tới.

4. Nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên sự tồn tại và đan xen nhiều hình

thức sở hữu đã bắt đầu khơi dậy nhiều nguồn lực phát triển trong nớc, tạo ra sự năng động trong hoạt động kinh tế, thúc đẩy nên kinh tế tăng trởng cao và liên tục

trong nhiều năm. Đây là nét biến đổi đặc trng trong quá trình đổi mới nền kinh tế

của đất nớc chúng tôi. GDP tăng bình quân hàng năm 8,2%; các ngành sản xuất, dịch vụ phát triển tơng đối toàn diện: công nghiệp tăng bình quân 13,3%; các doanh nghiệp Nhà nớc đang đợc sắp xếp lại, các tập đoàn kinh tế mạnh của nhà n- ớc đang hình thành song song với việc cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nớc. Các cơ chế chính sách khuyến khích khu vực sản xuất công nghiệp t nhân đợc ban

hành đã thúc đây sự phát triển mạnh mẽ khu vực này. nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 4,5%. Sản lợng lơng thực đã đạt đến 28 triệu tấn/năm, bình quân lơng thực đầu ngời/năm vợt qua con số 370ke. Với mức lơng thực này, không những đủ ăn, phát triển chăn nuôi, có dự trữ mà mỗi năm còn xuất khẩu từ 1,5 - 2 triệu tấn gạo. Các ngành dịch vụ phát triển mạnh tăng bình quân hàng năm 12%.

5. Với trên 2500 km bờ biển và vùng lãnh hải rộng lớn của đất nóc, hàng chục vạn ha mặt nớc ao hồ...ngành thủy sản của đất nớc chúng tôi có vị trí quan

trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chơng trình phát triển vùng biển và ven biển, phát triển nuôi trồng và đánh bát thuỷ, hải sản, chế biến và xuất khẩu các sản

phẩm thuỷ, hải sản trong 5 năm qua đã đạt đợc những kết quả đáng kể.Phong trào nuôi trồng thuỷ sản đợc phát triển mạnh cả ở vùng nớc ngọt, nớc mặn và nóc lợ. Đến năm 1995, diện tích nuôi trồng thuy sản đạt 58 vạn ha, tăng 18,2% so với

năm 1990, trong đó nuôi mặn, lợ đạt 26,5 vạn ha, tăng 41%. Vùng triều, nớc lợ ven biển tập trung vào nuôi tôm sú, tôm thẻ, tôm he, cua, cá đặc sản có giá trị cao.

Vùng biển phát triển nuôi tôm hùm, cá song, cá cam, trai ngọc, nghêu, điệp, bào ng...ở vùng nớc ngọt với mặt nóc lớn thì làm lồng, thả bè nuôi cá bống tợng, cá

trắm cỏ, cá trê lai, cá quả, cá chiên..., ở mặt nớc ao hồ nhỏ thì nuôi cua, trê lai,

ếch, ba ba..., chính vì vậy đã mang lại giá trị kinh tế cao.

6. Quy mô đầu t phát triển toàn xã hội tăng nhanh, đã huy động đợc nhiều nguồn vốn khác nhau và chuyển mạnh từ hình thức ngân sách cấp phát có tính chất bao cấp đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh của Nhà nớc sang hình thức tín dụng đầu t, mở rộng liên doanh liên kết, vay vốn trong nớc và ngoài nớc..., nhờ đó đã tăng đợc năng lực sản xuất một số ngành quan trọng, nhất là øg1ao

thông, thuỷ lợi, điện, thép, dầu khí, xI măng...

7. Về các mặt xã hội cũng có những biến đổi sâu sắc, đời sống của các tầng lớn dân c có nhiều cải thiện. Chơng trình quốc gia giải quyết việc làm đã thực hiện tốt với sự tham gia tích cực của cộng đồng, mỗi năm thu hút đợc l-l,2 triệu lao động có chỗ làm việc. Chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng cao, tỷ lệ ngời biết chữ trong dân số lên đến 90%. Công tác chăm lo bảo vệ sức khoẻ, xoá đói giảm nghèo

và phát triển các mặt xã hội đều đạt đợc nhiều chuyển biến, việc bảo vệ môi trờng,

môi sinh đợc triển khai. Thu nhập và đời sống của các tầng lớp dân c đều đợc cải thiện. Nhiều địa phơng đã thanh toán đợc nạn đói. Chính sách nông nghiệp nông thôn trong thời gian qua đã tạo dựng bộ mặt mới đầy triển vọng:

2-/ Hạn chế

- Đất đai canh tác chất lợng kém, số lợng ít đã gây khó khăn cho chất lợng, số lợng nông sản. Năng suất lao động nông nghiệp giảm rõ rệt ở những nơi rơi vào

hoàn cảnh này. Thể hiện rõ nét là đất đai miền Trung khô cần, trong khi đất đai

đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long độ màu mỡ phì nhiêu rất cao,

năng suất sản xuất lúa hàng đầu thế giới.

Hiện nay, Việt Nam đã hình thành những mầm mống của sự tích tụ tập trung đất trone kinh doanh đất nông nghiệp, đây là nhân tố ảnh hớng tới công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa, một vấn đề cần loại bỏ ngay từ đầu phòng hậu quả nh ở Thái Lan, Phillippin.

- Dự phòng cho nông sản buộc nông nghiệp phải chi tiêu yêu sách trong hi ngân sách Nhà nớc có hạn hẹp nên tình trạng thâm hụt ngân sách không thể trách khỏi. Vậy cần có biện pháp khuyến khích t nhân, huy động vốn trong dân để chia sẻ gánh năng của ngân sách trong điều kiện, xem xét tình trạng nghèo đói, các vấn đề xã hội khác.

- Đầu t cơ sở hạ tầng những năm gần đây đợc tiến hành mạnh mẽ, nhng hiệu quả cha cao, nguồn đầu t thấp chủ yếu dựa vào nguồn vốn của Chính phủ. Cần khuyến khích đối tác nớc ngoài tham gia xây dựng các chơng trình, phát triển ngành nghề nông nghiệp, tiêu thụ mạnh sản phẩm nông nghiệp.

- Thuế, lệ phí đang gây cho nông dân những khó khăn, cản trở, làm họ mất

lòng tin vào Đảng. Đó là hiện tợng thuế chồng lên thuế, lệ phí thu tràn lan, chồng chéo do nhiều cơ quan ban hành.

- Khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á đã gây ra hậu quả lớn nhiều mặt cho

nền kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Thị trờng tiêu thụ ASEAN,

Nhật Bản bị thu hẹp, sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chịu sự cạnh tranh mạnh

mẽ của các sản phẩm của các nớc do sự phá giá đồng tiên của họ. Mặt khác vốn

đầu t của ASEAN vào Việt Nam bị rút nhiều về nớc họ gây cho Việt Nam tình

trạng kiệt quệ, tích luỹ vốn kém, tốc độ tăng trởng giảm, liên tục trong tất cả các

ngành, kể cả nông nghiệp.

- Việt Nam nằm vào khu vực xảy ra lũ lụt thờng xuyên. Gần đây với cơn lũ khủng khiếp ở miền Trung đã cớp đi bao nhiêu là ngời, bao nhiêu là công trình nông nghiệp hay các vụ mùa đang đợc tiến hành. Đây là vấn đề khó giải quyết trọn vẹn mà phải hạn chế nó gây tác hại nặng nề.

- Công việc chuyển giao công nghệ vào Việt Nam gần đây tiến triển rất chậm, gây hãng hụt tốc độ phát triển ngành nông nghiệp. Hoặc chuyển giao các công nghệ vào thì chúng đều thuộc loại lạc hậu, cha sánh kịp công nghệ thế giới hiện đại. Mặt khác, phơng pháp đào tạo, canh tác hay triển khai công nghệ cha đợc đáp ứng đầy đủ, cha có sự hợp tác chặt chẽ với các chuyên gia giỏi đã không tạo

nên hiệu quả tổng lực trong công cuộc phát triển nông nghiệp nông thôn Việt

Nam.

- Tuy rằng hoạt động vay vốn đang đợc khuyến khích phát triển rầm rộ, nhng số vốn cho nøời nông dân vay còn thấp, thủ tục còn rờm rà, mất nhiều thời gian đến tay ngời dân.

Tình hình kinh tế - xã hội còn nhiều mặt yếu kém trớc đòi hỏi của giai đoạn

phát triển mới trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, bởi lẽ điểm

xuất phát cho sự đổi mới còn quá thấp, cơ sở hạ tầng còn yếu và lạc hậu. Điều đó đã làm cho chất lợng phát triển và hiệu quả của nền kinh tế không cao, cha khắc phục đợc nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế và công nghệ so với các nớc xung

quanh. Tài chính - tiền tệ cha ổn định và khả năng còn nhiều hạn hẹp, tích luỹ từ

nội bộ nền kinh tế còn thấp, tình hình xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc. Tỷ lệ hộ nghèo, xã nghèo còn cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các ngành, các lĩnh vực diễn ra chậm chạp, làm ảnh hởng đến tốc độ phát triển, là trở ngại lớn cho giao lu kinh tế và thu hút nguồn vốn nóc ngoài vào Việt Nam.

Đó là những hạn chế và yếu kém cần phải vợt qua.

I-/ ĐỜNG LỐI PHÁT TRIỀN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VIỆT NAM

Đất nớc ta bớc vào những năm cuối cùng của thế kỷ này và bớc sang một thế kỷ mới với những khả năng và cơ hội lớn hơn nhiều, đồng thời nảy sinh những thách thức, gay gắt hơn. Trong tình hình đó và trớc những đồi hỏi thời kỳ mới, Đại hội VIII của Đảng xác định kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 theo hớng “công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn” với những nhiệm vụ sau:

I- Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với phân công lại lao

động ở nông thôn. Trên cơ sở đảm bảo vững chắc nhu cầu lơng thực, chủ yếu là lúa: mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc,

gia cầm, phát triển kinh tế biển, kinh tế rừng. Phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm, thuỷ sản với công nghệ ngày càng cao. Phát triển các ngành nghề, làng

nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công

nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.

2 - Giải quyết vấn đề thị trờng tiêu thụ nông sản với cơ chế lu thông thực sự

thông thoáng, phát triển hệ thống thơng nghiệp; phát triển các mặt hàng xuất khẩu

chủ lực có sức cạnh tranh cao trên thị trờng Quốc tế. Thực thi các chính sách hỗ trợ nông dân và các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản để phát triển sản xuất kinh doanh nông sản hàng hoá đạt hiệu quả cao.

3 - Đa dạng hoá các loại hình kinh tế ở nông thôn, tiếp tục phát triển kinh tế hộ gia đình. Việc đối mới quản lý kinh tế ở nông thôn theo hớng tạo quyền tự chủ cho hộ gia đình đã tạo động lực to lớn khuyến khích nông dân phát triển nông nghiệp, nh vậy, hiện nay kinh tế hộ cũng đã bộc lộ những mặt hạn chế. Đó là quy mô nhỏ, phù hợp với phơng thức sản xuất tự cấp tự túc là chính và ở nhiều hộ không đảm bảo đợc sự đồng bộ về lao động, đất đai, vốn và kỹ năng sản xuất. Do đó cần có những biện pháp hỗ trợ cho hộ gia đình nh đẩy mạnh việc giao đất nông nghiệp, tăng cờng cung cấp tín dụng, thông tin, chuyển giao kỹ thuật cho hộ gia

đình. Phát triển kinh tế trang trại nh một hình thức mới về phát triển kinh tế hộ thích hợp với điều kiện từng vùng. Kinh tế trang trại cho phép giải quyết nhiều hạn chế của kinh tế hộ gia đình tiểu nông. Đổi mới và phát triển các hợp tác xã nông - lâm - thuỷ sản theo phơng thức chuyển đổi các hợp tác xã nông nghiệp hiện có,

thành lập mới các hợp tác xã theo luật hợp tác xã mới ban hành.

4 - Giải quyết tốt một số vấn đề xã hội: Thanh toán nạn mù chữ, phổ cập trung học cơ sở nâng cao chất lợng, số lợng ngời lao động, nâng cao hiệu lực nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, giảm tốc độ tăng dân số cùng với tăng

việc làm, ngăn chặn các tệ nạn xã hội, văn hoá độc hại và giảm mức độ ô nhiễm

môi trờng, tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng và một số công trình công nghiệp then chốt, hình thành đồng bộ cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

II-/ CÁC CHƠNG TRÌNH, GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRONG TƠNG LAI

1-/_ Các chơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn

1.1 Chơng trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn :

Phát triển nông nghiệp toàn diện, hớng vào bảo đảm an toàn lơng thực quốc øia trong mọi tình huống, tăng nhanh nguồn thực phẩm và rau quả, cải thiện chất lợng bữa ăn, giảm suy dinh dỡng. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn có hiệu quả theo hớng mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn

quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm.Phát triển kinh tế biển, kinh tế rừng. Khai

thác có hiệu quả tiềm năng nông nghiệp sinh thái. Tăng nhanh sản lợng hàng hoá, mở rộng thị trờng nông thôn. Gắn sản xuất nông - lâm - nø nghiệp với công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Tăng thu nhập của nông dân. Đẩy mạnh việc xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội.

Tăng nhanh sản lợng lơng thực hàng hoá ở những vùng đồng bằng có năng suất và hiệu quả cao. Dự kiến đến năm 2000, sản lợng lơng thực đạt khoảng 30 triệu tấn, bình quân đầu ngời 360 - 370 kø.

Phát triển mạnh các loại cây công nghiệp, cây ăn quả và rau đậu có hiệu quả kinh tế cao; hình thành những vùng sản xuất tập trung, trồng cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến tại chỗ. Trồng cây công nghiệp kết hợp với chơng trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc theo hình thức nông lâm kết hợp. Đến năm 2000 đa tỷ trọng cây công nghiệp chiếm khoảng 45% giá trị sản phẩm ngành trồng trọt.

Hình thành và phát triển các vùng chăn nuôi tập trung gắn với công nghiệp chế biến thực phẩm. Khuyến khích và nhân rộng các hộ chăn nuôi và các trang trại chăn nuôi tốt. Thay đổi hệ thống con giống có chất lợng tốt và năng suất cao. Mở rộng mạng lới chế biến thức ăn chăn nuôi, thú y, bảo hiểm chăn nuôi và các dịch vụ khác. Phấn đấu tăng tỷ trọng của ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp tới mức 30 - 35% vào năm 2000.

Quản lý các hoạt động đánh bắt cá trong từng khu vực, nhằm bảo vệ sự tồn

tại và phát triển của cá. Chống ô nhiễm môi trờng biển, sông, hồ và nghiêm cấm

việc khai thác thuỷ sản bằng các phơng pháp tận diệt.

Phát triển nghề rừng sắn với sự bền vững và phát triển của ngời dân miền núi,

đẩy mạnh việc phủ xanh đất trống, trống rừng và bảo vệ rừng, nhằm tạo điều kiện cho các khu vực miền núi chiếm u thế trong lĩnh vực lâm nghiệp. Trong 5 năm 1996 - 2000, chúng ta phải bảo vệ 9,3 triệu ha rừng hiện có và tạo thêm 2,5 triệu ha rừng, trong đó I triệu ha là rừng trồng mới, tăng diện tích che phủ của rừng tới 40%.

Đa dạng hoá công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp ở khu vực nông thôn và các huyện, gắn với công nghiệp ở các thành phố lớn. Phát triển các làng

nghề và mở nhiều loại dịch vụ khác nhau, xây dựng thêm đờng sá, hệ thống cung

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện chính sách, đường lối, Giải pháp phát triển nông nghiệp nông thôn trong tương lai (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w