Đối với trường tiểu học

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình (Trang 41 - 43)

b. Thực trạng quản lý GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học Khương

3.3.2. Đối với trường tiểu học

Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, chi tiết cụ thể, chú ý phối hợp ba môi trường giáo dục là nhà trường - gia đình - xã hội.

Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch một cách chặt chẽ, nghiêm túc.

Thường xuyên đổi mới hình thức và phương pháp GDĐĐ cho học sinh. Thường xuyên tạo điều kiện, khuyến khích, động viên những tập thể và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ GDĐĐ cho học sinh.

Trên đây là vài kinh nghiệm của tôi trong việc “Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình”. Trong quá trình thực hiện chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong ý kiến đóng góp của các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để tôi có được nhiều kinh nghiệm “Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh” trong nhà trường.

Tôi xin cam đoan trên đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác.

Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2019

Người viết

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Văn Huệ ( 2002), Giáo trình tâm lý học tiểu học, Nhà xuất bản giáo dục. 2. Đặng Quốc Bảo (1997), “Khái niệm quản lí giáo dục và chức năng quản lí

giáo dục”, Phát triển giáo dục, (số 1/1997), Hà Nội

3. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lí thuyết về quản lí, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

4. Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

5. Lê Thị Liên (2007), Các biện pháp quản lí quá trình đào tạo hệ vừa học vừa làm ở Trường Đại học Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chuyên ngành Quản lí giáo dục, mã số: 60.14.05.

6. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Luật Giáo dục và Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Lao động -Xã hội, Hà Nội

9. Macco Maccop (1978), Chủ nghĩa xã hội và quản lí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

10. Mai Ngọc Luôn – Lý Thị Tiên ( 2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục , Hà Nội.

11. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

12. Nguyễn Minh Tuấn (2006), Quản lí quá trình đào tạo của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, mã số: 60.14.05.

13. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà Sư phạm, người góp phần đổi mới lí luận dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

14. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục và đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

15. Phạm Viết Vượng (2000): Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Trần Kiểm, (2008), Giáo trình khoa học quản lý, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội.

17.Trần Thị Tuyết Oanh (2000), Đánh giá trong giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

18. Theo giáo trình “Đạo đức học” (NXB chính trị quốc gia Hà Nội năm 2000) “

19. Theo từ điển tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội)

20. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung Ưng Đảng cộng sản Việt Nam lần II- khóa VIII, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Luật giáo dục 22. Nhiệm vụ năm học

23. Đạo đức và phương pháp dạy đạo đực ở trường tiểu họccủa BGD&ĐT chu kỳ 1992-1996 Hà Nội năm 1992

24. Hồ Chí Minh và các vấn đề về giáo dục- nhà xuất bản Hà Nội năm 1990. 25. Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.

26. Công văn số 968/SGD&ĐT- CNTT ngày 19/4/2012 SGD&ĐT về việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức trong các nhà trường.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w