Cấu trúc bậc I của prôtein bị thay đổ i Chức năng của prôtein đó thay đổi (thay đổi đó dẫn đến cấu hình không gian ba chiều đặc trưng của prôtein)

Một phần của tài liệu Giải pháp đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng giáo viên cọ sát với các dạng đề thi HSG các cấp, thi đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT yên định 1 (Trang 32 - 34)

hình không gian ba chiều đặc trưng của prôtein)

_ Cấu trúc bậc I của prôtein không thay đổi  Chức năng của prôtein đó không thay đổi (thay đổi đó không làm thay đổi cấu hình không gian ba chiều đặc trưng của prôtein)

0,250,25 0,25

Câu 3 ( 1,0 điểm ) Điểm

- Xét tính trạng màu sắc : F1 : Vàng/xanh = 5,25/1

P dị hợp Aa mà F1 có tỷ lệ cây hạt xanh (aa) = 1/6,25 = 0,16 = 0,4a x 0,4a  Chứng tỏ có độtbiến gen xảy ra (a  A). Cây F1 (Aa) cho 2 loại giao tử với tỷ lệ 0,6A : 0,4a. biến gen xảy ra (a  A). Cây F1 (Aa) cho 2 loại giao tử với tỷ lệ 0,6A : 0,4a.

- Xét tính trạng dạng vỏ hạt : F1 : Trơn/nhăn = 3/1  nghiệm đúng quy luật phân li.

- Xét cả 2 tính trạng :F1 : 15,75 vàng, trơn : 5,25 vàng nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh nhăn = (5,25 vàng : 1 xanh) (3 trơn : 1 nhăn)  Nghiệm đúng quy luật di truyền phân li độc lập.

0,25

0,250,25 0,25 - Sơ đồ lai kiểm chứng :P : AaBb x AaBb

GP : (0,6A : 0,4a) (0,5B : 0,5b) = 0,3AB : 0,3Ab : 0,2aB : 0,2abF1 : F1 :

0,3AB 0,3Ab 0,2aB 0,2ab Tỷ lệ kiểu hình F1

0,3AB 0,09AABB

vàng, trơn 0,09AABb vàng, trơn 0,06AaBB vàng, trơn 0,06AaBb

vàng, trơn Vàng, trơn = 0,63 (0,63/0,04 = 15,75) 0,3Ab 0,09AABb vàng, trơn 0,09AAbb vàng, nhăn 0,06AaBb vàng, trơn 0,06Aabb vàng, nhăn Vàng, nhăn = 0,21 (0,21/0,04 = 5,25) 0,2aB 0,06AaBB vàng, trơn 0,06AaBb vàng, trơn 0,04AABB xanh, trơn 0,04AABB

xanh, trơn Xanh, trơn = 0,12 (0,12/0,04 = 3)

0,2ab 0,06AaBb

vàng, trơn 0,06Aabb vàng, nhăn 0,04AABB xanh, trơn 0,04AABB

xanh, nhăn Xanh, nhăn = 0,04 (0,04/0,04 = 1)

Câu 4 1,0 điểm ) Điểm

-Xét phép lai với cây 1 thì cây thấp quả vàng là tính trạng lặn, ngược lại cây thân cao, quả đỏ là tính trạng trội

Quy ước A – cao, a- thấp

B – quả đỏ, b- quả vàng...

-Biện luận tìm được kiểu gen của F1 là AaBb( cao, đỏ), cây 1 là AaBb( cao đỏ).. SĐL với cây 1, chỉ tạo được 6.25% thấp vàng(aabb)...

Xđ tỉ lệ KG, KH ở đời con

-Biện luận tìm được KG của cây 2 là AABb(cao, đỏ)... SĐL của cây F1 và cây 2... Xđ tỉ lệ KG, KH ở đời con.

-Biện luận tìm được kiểu gen của cây 3 là AaBB( cao đỏ)……….. SĐl của cây 3………

XĐ tỉ lệ kiểu hình ở đời con

0,1250,25 0,25 0,125 0,25 0,25 Câu 5 1,0 điểm ) Điểm

a) Cây AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì:

-Hình thành 1 quần thể, trong đó các cá thể chủ yếu có kiểu gen đồng hợp, cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ rất thấp( hoặc bằng 0). Tỉ lệ đồng hợp tăng tạo nên các dòng thuần.

-Có thể tạo ra 8 dòng thuần về cả ba locut này: AABBDD; AABBdd; AAbbDD; AAbbdd; aaBBDD; aaBBdd; aabbDD; aabbdd.

0,250,25 0,25

b) -Cho hai cá thể thuộc hai dòng thuần chủng về hai đột biến nói trên lai với nhau, nếu đời con đồngloạt thân cao thì chứng tỏ hai đột biến trên thuộc hai locut khác nhau( di truyền tương gen). loạt thân cao thì chứng tỏ hai đột biến trên thuộc hai locut khác nhau( di truyền tương gen).

-Nhưng nếu đời con có kiểu hình đồng tính thân thấp thì chứng tỏ hai đột biến trên thuộc cùng một locut.

0,250,25 0,25

a) -- Có 20 tế bào có cặp số 1 không phân li ở giảm phân I  kết thúc giảm phân I có 20 tế bào 5NST kép. NST kép.

- 20 tế bào này tham gia tiếp vào giảm phân II (diễn ra bình thường) để hình thành giao tử  kết thúc sẽ thu được số giao tử có 5 NST là :

20 x 2 = 40 ( giao tử )

– Sau giảm phân thu được số giao tử là: 2000 x 4 = 8000 ( giao tử)

Vậy số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ là : 4/8000 x 100% = 0.5%

(HS làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

0,1250,125 0,125 0,125 0,125 b)* Trường hợp 1: Rối loạn giảm phân xảy ra ở một giới.

- Xét riêng từng cặp gen: ... Cặp Aa x Aa → 4 kiểu gen → tỉ lệ kiểu gen Aa =0

Cặp Bb x bb → 2 kiểu gen → tỉ lệ kiểu gen Bb = 2 1 Cặp Dd x Dd →3 kiểu gen → tỉ lệ kiểu gen Dd =

21 1

- Vậy số kiểu gen tối đa: 4 x 2 x 3 = 24 ...Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd: = 0 ... Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd: = 0 ... * Trường hợp 2: Rối loạn giảm phân xảy ra ở cả hai giới.

Cặp Aa x Aa → 3 kiểu gen → tỉ lệ kiểu gen Aa = 2 1 Cặp Bb x bb → 2 kiểu gen → tỉ lệ kiểu gen Bb =

21 1 Cặp Dd x Dd →3 kiểu gen → tỉ lệ kiểu gen Dd =

21 1

- Vậy số kiểu gen tối đa: 3 x 2 x 3 = 18 ...Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd: Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd:

21 1 x 2 1 x 2 1 = 8 1 ...

(Học sinh chỉ viết kết quả mà không biện luận thì không cho điểm)

0,250,25 0,25

0,250,25 0,25

Câu 7 (1,0 điểm ) Điểm

a)Số nucleotit từng loại và dạng đột biến: - Số nuclêotit từng loại của gen ban đầu: + Tổng số nucleotit của gen ban đầu là: N = (598 + 2) x 6 = 3600 (nucleotit) + Theo giả thiết ta có: A x G = 4% = 0,04 Mà theo NTBS: A + G = 50% = 0,5 => A = 0,5 – G => (0,5 – G) x G = 0,04 Đặt G = t ( t>0) => ta có phương trình: t2 – 0,5 t + 0,04 = 0 Giải PT ta được : t1 = 0,4 ; t2 = 0,1 Vì % A > % G => A = T = 0,4 = 40% ; G = X = 0,1 = 10%  A = T = 40 x 3600/100 = 1440 nucleotit  G = X = 10 x 3600/100 = 360 nucleotit

Một phần của tài liệu Giải pháp đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng giáo viên cọ sát với các dạng đề thi HSG các cấp, thi đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT yên định 1 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w