Vi khuẩn nitric hoá ( Nitrosomonas): 2NH3 + 3O2 → 2HNO 2+ 2H2O + Q

Một phần của tài liệu Giải pháp đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng giáo viên cọ sát với các dạng đề thi HSG các cấp, thi đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT yên định 1 (Trang 27)

đưa cơ chất vào các vị trí (trung tâm) hoạt động, từ đó:

- Trung tâm hoạt động cung cấp khuôn trên đó các cơ chất có thể tiếp xúc vớinhau theo hướng hợp lý để PƯ giữa chúng có thể xảy ra dễ dàng. nhau theo hướng hợp lý để PƯ giữa chúng có thể xảy ra dễ dàng.

- Trung tâm hoạt độngcó thể kéo căng phân tử cơ chất hướng đến dạng có trạng thái chuyển tiếp. trạng thái chuyển tiếp.

- Tạo ra vi môi trường có lợi hơn cho một loại phản ứng riêng so với khi dung dịch không có mặt enzim. dịch không có mặt enzim.

- Trung tâm hoạt độngcó thể tham gia trực tiếp vào PƯ hóa học. * 2 ưu thế của E so với nhiệt độ: * 2 ưu thế của E so với nhiệt độ:

- E làm tăng vận tốc PƯ ở nhiệt độ phù hợp với sự sống. Nhiệt độ cao làm biếntính pr và giết chết TB. tính pr và giết chết TB.

- E rất đặc hiệu với phản ứng mà chúng xúc tác -> xác định loại PƯ cần tiếnhành trong TB ở bất kỳ thời điểm nào. Nhiệt độ làm tăng tốc tất cả các PƯ, hành trong TB ở bất kỳ thời điểm nào. Nhiệt độ làm tăng tốc tất cả các PƯ, không loại trừ PƯ cần thiết hay không.

0,250,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7 (2 điểm)

a. Tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hoá trên: Nitrosomonas, Nitrobacter.b. Hình thức dinh dưỡng và hô hấp: b. Hình thức dinh dưỡng và hô hấp:

- Hình thức dinh dưỡng: Hoá tự dưỡng vì nhóm VSV này tổng hợp chất hữu cơ nhờ nguồn năng lượng thu được từ các quá trình oxihoa các chất,nguồn cacbon từ CO2

- Hô hấp: Hiếu khí bắt buộc vì nếu không có O2 thì không thể oxi hóa các chất và không có năng lượng cho hoạt động sống. và không có năng lượng cho hoạt động sống.

c. Phương trình phản ứng:

- Vi khuẩn nitric hoá ( Nitrosomonas): 2NH3 + 3O2 → 2HNO2 + 2H2O + Q + Q

CO2 + 4H + Q′ (6%) → 1/6C6H12O6 + H2O 1/6C6H12O6 + H2O

- Các vi khuẩn nitrat hóa (Nitrobacter): 2HNO2 + O2 → 2HNO3 + QCO2 + 4H + Q′ (7%) → 1/6C6H12O6 CO2 + 4H + Q′ (7%) → 1/6C6H12O6 + H2O 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 8 (1,5điểm )

Thời gian nuôi cấy chủng VK là: ( 10

100. . 1536

.500 – 30000) : 38250 = 200 phút. Số lần phân chia : n = (log 7680000 – log 30000):log2 = 8.

Thời gian thế hệ: g = 200: 8 = 25 phút. Hằng số tốc độ sinh trưởng : 60:25 = 2,4 lần/h. 0,5 0,25 0,25 0,5 Câu 9 (2 điểm)

a. Gen kháng virut có thể thuộc một trong các loại gen sau: - Gen quy định tổng hợp một số prôtêin là kháng thể. - Gen quy định tổng hợp một số prôtêin là kháng thể.

Một phần của tài liệu Giải pháp đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng giáo viên cọ sát với các dạng đề thi HSG các cấp, thi đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT yên định 1 (Trang 27)