Cao Bỏ Quỏt (18091855) tự Chu Thần, hiệu Cỳc

Một phần của tài liệu Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học văn bản bài ca ngắn đi trên bãi cát của cao bá quát nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh (Trang 27 - 30)

tự Chu Thần, hiệu Cỳc Đường, Mẫn Hiờn, người làng Phỳ Thị, huyện Gia Lõm, tỉnh Bắc Ninh ( nay là Hà Nội).

- Cú tài cao, nổi tiếng hay chữ, viết chữ đẹp, cú uy tớn lớn trong giới trớ thức, được suy tụn là “Thỏnh Quỏt”. - Cú khớ phỏch hiờn ngang, tư tưởng tự do phúng khoỏng, cú hoài bóo lớn. - Để lại số lượng thơ văn rất lớn: bộc lộ thỏi độ phờ phỏn mạnh mẽ chế độ phong kiến trỡ trệ, bảo thủ và chứa đựng tư tưởng khai sỏng.

người nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỉ XIX. ễng nổi tiếng khụng chỉ vỡ học giỏi, văn hay chữ tốt được người đời ca ngợi “Văn như Siờu, Quỏt vụ tiền Hỏn” mà cũn bởi khớ phỏch hiờn ngang, lẫm liệt. Sinh thời Cao bỏ Quỏt cú hai cõu thơ tỏ chớ của mỡnh được xem là đầy khớ phỏch:

“Thập tải luõn giao cầu cổ kiến Nhất sinh đờ thủ bỏi hoa mai”

( Mười năm giao thiệp tỡm gươm bỏu. Một đời chỉ biết cỳi đầu lạy hoa mai)

Cú tớnh cỏch cứng cỏi và tớnh tỡnh phúng tỳng nờn mặc dự là người tài cao, được người đời ngưỡng mộ nhưng do sống dưới chế độ nhà Nguyễn bảo thủ, trỡ trệ, cú phần phản động nờn Cao Bỏ Quỏt tỏ ra bất món với triều đỡnh và chỏn ghột con đường mưu cầu danh lợi đương thời.

Gv tớch hợp kiến thức lịch sử tiết 32 bài 26: Tỡnh hỡnh xó hội Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhõn dõn (Lịch sử lớp 10) để giảng giải cho Hs rừ nguyờn nhõn vỡ sao Cao Bỏ Quỏt tỏ ra bất món với triều đỡnh nhà Nguyễn và chỏn ghột con đường mưu cầu danh lợi đương thời, đó đứng lờn khởi nghĩa chống lại triều đỡnh:

Sau khi thành lập, nhà Nguyễn đó cố gắng khụi phục lại địa vị của tư tưởng Nho giỏo để làm chỗ dựa cho sự thống trị; đó cố gắng xõy dựng bộ mỏy chớnh quyền phong kiến theo kiểu chuyờn chế cao độ. Đõy là thời kỡ đi xuống của chế độ phong kiến. Nhà Nguyễn đó cú nhiều cố gắng trong cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa song hiệu quả thấp. Để bảo vệ quyền lợi của mỡnh, nhà

Nguyễn đó thi hành nhiều chớnh sỏch kỡm hóm sự phỏt triển của đất nước, đó khụng tạo được những chuyển biến mới theo kịp sự phỏt triển của thế giới. Vỡ vậy, trong gần nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn đó làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, khụng đủ sức khỏng cự trước những đe dọa của chủ nghĩa thực dõn đang đến gần. Đời sống của nhõn dõn cực khổ hơn so với cỏc triều đại trước. Mõu thuẫn xó hội lờn cao bựng nổ thành cỏc cuộc đấu tranh. Những cuộc khởi nghĩa nụng dõn đó nổ ra từ đầu thế kỉ XIX và tiếp tục phỏt triển rầm rộ ở khắp nước cho đến giữa thế kỉ XIX.

Lược đồ phong trào khởi nghĩa nụng dõn dưới thời Nguyễn

nghĩa nụng dõn nổ ra trờn khắp cả nước, từ Cao Bằng, Nam Định, Sơn Tõy cho đến Gia Định. Sử cũ ghi lại cú hơn 400 cuộc khởi nghĩa đó nổ ra. Tiờu biểu và rộng lớn nhất trong phong trào nụng dõn là cỏc cuộc khởi nghĩa do Phan Bỏ Vành và do Cao Bỏ Quỏt lónh đạo.

Gv tớch hợp kiến thức lịch sử tiết 32 bài 26: Tỡnh hỡnh xó hội Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhõn dõn (Lịch sử lớp 10) để cung cấp cho Hs kiến thức lịch sử về cuộc khởi nghĩa Cao Bỏ Quỏt.

K/n bựng nổ năm 1854 ở vựng Ứng Hũa- Hà Tõy sau đú mở rộng hoạt động ra cỏc tỉnh Hà Nội, Hưng Yờn. Nguyờn nhõn là do vào năm 1853, 1854 cỏc tỉnh Bắc Ninh, Sơn Tõy bị hạn hỏn, chõu chấu hoành hành cắn phỏ lỳa, nhõn dõn đúi khổ, lũng người bất món sõu sắc với triều đỡnh. Nhõn cơ hội này Cao Bỏ Quỏt tổ chức khởi nghĩa, trở thành thủ lĩnh của khởi nghĩa nụng dõn. Do bị bại lộ nờn khởi nghĩa chỉ kộo dài được mấy thỏng. Cao Bỏ Quỏt hi sinh tại trận địa. Cuộc khởi nghĩa Cao Bỏ Quỏt là bài ca ca ngợi khớ phỏch hiờn ngang lẫm liệt của con người ụng.

- GV giới thiệu thờm về thể hành: Là thể thơ cổ thể, tự do về kết cấu, vần và nhịp, cấu trỳc cõu thơ dài ngắn khỏc nhau, cỏch ngắt nhịp mỗi cõu tạo nờn nhịp điệu của toàn bài.

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sỏng tỏc: cú thể được hỡnh thành trong những lần đi thi Hội qua những tỉnh miền Trung đầy cỏt trắng

b. Thể loại: Cổ thể (hành ca) một thể loại thơ cổ TQ, tự do về số tiếng, số cõu, vần, nhịp điệu

Một phần của tài liệu Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học văn bản bài ca ngắn đi trên bãi cát của cao bá quát nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh (Trang 27 - 30)