6. Bố cục của khóa luận
3.2.3. Tăng gấp đôi công suất
Trong các thử nghiệm ban đầu với các điện cực vanađa-borat không được làm bằng vật liệu phủ RGO, công suất xả giảm mạnh sau 30 chu kỳ sạc/xả, khi tốc độ dòng tăng lên đến 400 mA.g-1
. Ngược lại, khi các lớp phủ RGO được sử dụng, công suất này khá ổn định ở các mức cao và nó vẫn duy trì nhất quán ở mức độ cao sau hơn 100 chu kỳ sạc/xả.
Pin có điện cực thủy tinh vanađa-borat phủ RGO có mật độ năng lượng khoảng 1000 Wh/kg. Nó đạt được công suất xả vượt hơn 300 mAh.g-1
. Ban đầu, con số này thậm chí còn đạt 400 mAh.g-1
, nhưng chu kỳ sạc/xả thấp. Afyon ước tính: “Pin này có thể cấp điện cho một chiếc điện thoại di động lâu hơn từ 1,5 đến 2 lần so với pin Li-ion hiện nay”. Điều này cũng có thể làm tăng phạm vi của ô tô chạy điện lên 1,5 lần phạm vi tiêu chuẩn. Tuy nhiên, những con số này vẫn còn là lý thuyết.
31
KẾT LUẬN
Vật liệu điện cực ca-tốt cho pin Li-ion là một trong các nghiên cứu đã và đang được các nhóm nghiên cứu trên thế giới và trong nước tập trung nghiên cứu. Đề tài “Vật liệu điện cực ca-tốt cho pin Li-ion” đã đạt được một số kết quả chính sau:
1- Đề tài đã tổng quan lý thyết về vật liệu tiêm/thoát ion Li+
. Tổng quan về nguyên lí hoạt động và cấu tạo, chất điện ly, vật liệu tích trữ ion Li+
, cơ chế tiêm/thoát ion Li+
.
2- Phân loại được các vật liệu điện cực ca-tốt, đặc trưng cấu trúc và đặc trưng điện hóa của các họ vật liệu điện cực ca-tốt thông dụng.
3- Nêu được những thánh thức trong công nghệ pin Li-ion. Xu hướng phát triển trong công nghệ chết tạo vật liệu điện cực ca-tốt trong pin.
Do quá trình nghiên cứu đề tài trong thời gian ngắn và lần đần đầu làm quen với đề tài nghiên cứu mới nên kết quả vẫn còn khiêm nhường. Để có một kết quả tốt hơn cần phải nghiên cứu chi tiết hơn. Em rất mong được sự đóng góp quý giá của thầy cô và các bạn để đề tài của em có thể hoàn thiện hơn.
32
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
[1]. Lê Đình Trọng, Nguyễn Năng Định, Phạm Duy Long (2009) “Pin liti ion: cấu tạo, đặc trưng hoạt động và tính chất”
[2]. Ngô Quốc Quyền “ Điện Hóa Học”
Tiếng nƣớc ngoài:
[3]. I.Bloom,et al. J.Power Sources 128 (2) (2004) 278. [4]. Y.-K.Sun, et al. Nat. Mater.8 (4) (2009) 320.
[5]. K.S. Nanjundaswamy, et al. Solid Stale Ionics 92 (1-2) (1996) 1. [6]. J. Kim, et al. Energy Environ. Sci. 6 (3) (2013) 830.
[7]. C. Delacourt, et al. J. Electrochem. Soc. 152 (5) (2005) A193. [8]. N.Recham, et al. Nat. Mater . 9 (1) (2010) 68.
[9]. Crouch-Baker S, Dickens PG (1989) Qualitative bonding models for some molybdenum oxide phases. Solid State Ionics 32–33:219–227. [10]. Bystrom A, Wilhelmi KA, Brotzen O (1950) Vanadium pentoxide a
compound with fivecoordinated vanadium atoms. Acta Chem Scand 4:1119–1130.
[11]. West K, Zachau-Christiansen B, Jacobsen T, Skaarup S (1991) Vanadium oxides as host materials for lithium and sodium intercalation. Mater Res Soc Symp Proc 210:449–460.
[12].Li WD, Xu CX, Du Y, Fang HT, Feng YJ, Zhen L (2014) Electrochemical lithium insertion behavior of β-LixV2O5 phases (0<x3) as cathode material for secondary lithium batteries. J Electrochem Soc 161:A75–A83.
[13].Wadsley AD (1957) Crystal chemistry of non-stoichiometric pentavalent vanadium oxides: crystal structure of Li1+xV3O8. Acta Crystallogr 10:261–267.
33
Li/Li1+xV3O8 secondary batteries. III. Further characterization of the mechanism of Li+ insertion and of the cycling behavior. J Electrochem Soc 132:281–284.
[15].Jouanneau S, Verbaere A, Lascaud S, Guyomard D (2006) Improvement of the lithium insertion properties of Li1.1V3O8. Solid State Ionics 177:311–315.
[16].Jouanneau S, Le Gal La Salle A, Verbaere A, Guyomard D (2005) The origin of capacity fading upon lithium cycling in Li1.1V3O8. J Electrochem Soc 152:A1660–A1667.
[17].Wang H, Ren Y, Wang Y, Wang W, Liu S (2012) Synthesis of LiV3O8 nanosheets as a highrate cathode material for rechargeable lithium batteries. Cryst Eng Comm 14:2831–2836