Trần Nam Khán h:

Một phần của tài liệu Tác phẩm kinh điển, sửa đổi lối làm việc (Trang 39 - 41)

3. Giải pháp thực hiện của mỗi thành viê n:

3.8.Trần Nam Khán h:

Một số giải pháp cá nhân , tôi xin được trình bày như sau :

Nâng cao liêm chính, không tham lam tiền bạc, vật chất, quyền hành. Không những mình liêm chính mà người khác cũng liêm chính.

Chống sự quan liêu và “chủ nghĩa cá nhân”. Kiên quyết với “chủ nghĩa cá nhân”. Thường xuyên tự phê bình và phê bình đồng chí của mình. Giữ gìn và xây dựng tính kỷ luật và uy tín. Đưa lợi ích của tổ chức, của Đảng lên trên lợi ích cá nhân.

Hết lòng phụng sự nhân dân, biết chăm lo đến cuộc sống và lợi ích của nhân dân. Thực hiện xây dựng một nhà nước “của dân, do dân, vì dân”. Sống hoad đồng với nhân dân, coi dân như “đồng chí” của mình.

Đi đầu, đẩy mạnh phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

Sống trong sạch. Tuân thủ các quy định pháp luật, các chuẩn mực xã hôi. Ra sức học tập, không phải chỉ là trong sách vở mà còn trong thực tiễn đời sống. Vừa học tập vừa áp dụng những điều mình học vào cuộc sống. Tự bản thân mình bồi dưỡng, giáo dục một cách thường xuyên và toàn diện. Có chí tiến thủ, không kiêu ngạo.

Nỗ lực rèn luyện đạo đức cách mạng: thực hiện “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”.

Bồi dưỡng thể chất, thường xuyên rèn luyện thân thể giúp phát triển toàn diện về mọi mặt.

Nắm vững, ra sức thực hiện, bồi dưỡng những tính tốt đạo đức Cách mạng “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm”.

Nâng cao liêm chính, không tham lam tiền bạc, vật chất, quyền hành. Không những mình liêm chính mà người khác cũng liêm chính.

Chống sự quan liêu và “chủ nghĩa cá nhân”. Kiên quyết với “chủ nghĩa cá nhân”. Thường xuyên tự phê bình và phê bình đồng chí của mình. Giữ gìn và xây dựng tính kỷ luật và uy tín. Đưa lợi ích của tổ chức, của Đảng lên trên lợi ích cá nhân.

Hết lòng phụng sự nhân dân, biết chăm lo đến cuộc sống và lợi ích của nhân dân. Thực hiện xây dựng một nhà nước “của dân, do dân, vì dân”. Sống hòa đồng với nhân dân, chăm lo cho người dân, coi dân như “đồng chí” của mình, tôn trọng, học hỏi kinh nghiệm, lối sống từ quần chúng nhân dân.

Đi đầu, đẩy mạnh phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

Sống trong sạch. Tuân thủ các quy định pháp luật, các chuẩn mực xã hôi. Ra sức học tập, không phải chỉ là trong sách vở mà còn trong thực tiễn đời sống. Vừa học tập vừa áp dụng những điều mình học vào cuộc sống. Tự bản thân mình bồi dưỡng, giáo dục một cách thường xuyên và toàn diện. Có chí tiến thủ, không kiêu ngạo.

Nỗ lực rèn luyện đạo đức cách mạng: thực hiện “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”.

Bồi dưỡng thể chất, thường xuyên rèn luyện thân thể giúp phát triển toàn diện về mọi mặt.

Nắm vững, ra sức thực hiện, bồi dưỡng những tính tốt đạo đức Cách mạng “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm”.

Luôn ghi nhớ rõ, khắc sau vào trong tâm trí, Bác Hồ đã dặn “làm việc không phải để thăng quan phát tài”, đừng để nhu cầu hưởng thụ lên trước mắt, mà thay đổi đi đạo đức, nhân tính con người.

Đấu tranh chống lại cám dỗ của đời sống vật chất, của các thế lực thù địch. Nói thì dễ, làm mới khó. Nhưng nếu kiên trì thì sẽ làm được, góp phần bồi dưỡng đạo đức Cách Mạng.

Một phần của tài liệu Tác phẩm kinh điển, sửa đổi lối làm việc (Trang 39 - 41)