Khoa hoá học Trường ĐHSPHN 2 29 phân tán vào trong các hạt tinh bột Ở giai đoạn tiếp theo quá trỡnh thuỷ phân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến tính tinh bột sắn bằng Axit HCI và đồng trùng hợp ghép (Trang 29 - 34)

phân tán vào trong các hạt tinh bột. Ở giai đoạn tiếp theo quá trỡnh thuỷ phân diễn ra mạnh hơn do xúc tác axit tác động vào vùng vô định hỡnh của cỏc hạt tinh bột, điều này được nhiều tác giả giải thích là do tỷ lệ amylopectin [ỏ-D (1→ 4)] liên kết với vùng vô định hỡnh lớn hơn là amylozo [ỏ-D (1→ 6)], cỏc liờn kết [ỏ-D (1→ 6)] của liên kết glucozit bền với axit hơn liên kết [ỏ-D (1→ 4)] do đó tốc độ thuỷ phân của amylopectin sẽ lớn hơn amylozo.Ở giai đoạn tiếp theo thỡ tốc độ thuỷ phân diễn ra chậm hơn nhiều do quá trỡnh này là quỏ trỡnh tỏc động của axit lên

vựng tinh thể của hạt tinh bột.

Như vậy thời gian phản ứng có ảnh hưởng lớn tới quá trỡnh thuỷ phõn. Khi thời gian thuỷ phõn càng dài thỡ xỳc tỏc H+ càng có điều kiện để xâm nhập và tái xúc tác vào các vị trí bên trong mạch tinh bột nên mức độ thuỷ phân càng cao. Sau khoảng 16 tiếng thuỷ phõn bằng axit HCl, độ nhớt của các mẫu tính bột đó giảm hơn 10 lần.

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu ở trờn chỳng tụi lựa chọn thời gian thuỷ phõn thớch hợp là 16 giờ.

3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ axit/tinh bột

Để nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng axit HCl đến quá trỡnh thuỷ phõn, phản ứng được tiến hành ở nhiệt độ 30oC, thời gian phản ứng là 16 giờ, tỷ lệ nước/tinh bột là 2/1. Ảnh hưởng của hàm lượng axit đến độ nhớt của tinh bột thuỷ phân được trỡnh bày trong hỡnh 5.

Khoa hoá học Trường ĐHSPHN 2 30 0 0 100 200 300 400 500 600 0 0.05 0.1 0.15 Tỉ lệ axit/ tinh bột Đ ộ n hớ t độ nhớt

Hỡnh 5. Ảnh hưởng của tỷ lệ axit/tinh bột đến quá trỡnh thuỷ phõn

Như vậy, việc tăng hàm lượng axit làm giảm rất nhanh độ nhớt của tinh bột. Điều này được giải thích là do khi hàm lượng HCl tăng làm tăng lượng H+ tấn công vào mạch tinh bột dẫn tới làm tăng khả năng cắt mạch của phân tử tinh bột, kết quả là làm giảm khối lượng phân tử tinh bột, do đó độ nhớt của tinh bột giảm nhanh. Khi tăng hàm lượng axit lên 10% so với tinh bột thỡ độ nhớt giảm xuống rất thấp (~ 7 cps). Ngoài ra khi tăng hàm lượng axit lên quá cao có thể tạo ra sự phân cắt triệt để các phân tử tinh bột thành monome – là thành phần tan hoàn toàn trong nước, do đó làm giảm mạnh hiệu suất thu hồi của sản phẩm. Do đó chúng tôi chọn tỷ lệ axit/ tinh bột là 0,08 (g/g).

3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng

Để khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trỡnh thủy phõn chỳng tụi tiến hành thớ nghiệm với tỷ lệ xỳc tỏc axit so với tinh bột là 0,08 (g/g), tỷ lệ nước/tinh bột là 2/1, trong thời gian phản ứng là 16 giờ. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến độ nhớt của tinh bột được trỡnh bày ở hỡnh 6.

Khoa hoá học Trường ĐHSPHN 2 31 0 0 10 20 30 40 50 0 10 20 30 40 50 Nhiệt độ Đ n h t Độ nhớt (Cp)

Hỡnh 6. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng tới độ nhớt của tinh bột biến tớnh

Từ kết quả ở hỡnh 6 ta thấy nhiệt độ có ảnh hưởng rừ ràng tới quỏ trỡnh thuỷ phõn tinh bột, khi nhiệt độ phản ứng tăng thỡ mức độ thuỷ phân tăng lên đáng kể dẫn đến độ nhớt của tinh bột bị giảm mạnh. Điều này có thể được giải thớch: Ở nhiệt độ cao cú xảy ra sự chuyển động nhiệt của ion H+

và của cỏc phõn tử tinh bột gõy ra sự khuếch tỏn của ionH+ trong toàn bộ dung dịch và tấn cụng vào mạch phõn tử tinh bột, làm các liên kết trong phân tử tinh bột cũng có thể bị đứt , toàn bộ dung dịch chuyển sang trạng thái keo, lúc này phân cắt mạch dễ dàng hơn bởi sự tấn công của ion H+. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hằng số tốc độ thuỷ phân của tinh bột. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thỡ dẫn tới tăng hằng số tốc độ phản ứng và tăng tốc độ thuỷ phân.

Hiệu suất thu hồi sản phẩm cũng giảm khi tăng nhiệt độ phản ứng, kết quả này là do sản phẩm thuỷ phân tạo thành sẽ tan nhiều hơn ở nhiệt độ cao và làm giảm hiệu suất thu hồi của sản phẩm. Tuy nhiờn nếu t0 > 600C thỡ xảy ra sự hồ hoỏ tinh bột, vỡ vậy nờn thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ hồ hoá (từ 0 – 550C). Ở đây chúng tôi chọn nhiệt độ 30oC để khảo sát các phản ứng sau này.

Khoa hoá học Trường ĐHSPHN 2 32

3.5. Ảnh hưởng của tỉ lệ nước/tinh bột

Để khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ H2O/tinh bột đến quá trỡnh thuỷ phõn chỳng tụi tiến hành phản ứng ở 30oC, với tỷ lệ khối lượng axit/tinh bột là 0,08 (g/g) trong thời gian phản ứng là 16giờ. Ảnh hưởng của tỉ lệ H2O/tinh bột đến

độ nhớt của tinh bột được trỡnh bày trong hỡnh 7.

0 20 40 60 80 100 120 140 0 1 2 3 4 Tỉ lệ nước/tinh bột Đ n h t

Hỡnh 7. Ảnh hưởng của tỉ lệ nước/tinh bột đến độ nhớt của tinh bột biến tớnh

Với kết quả trờn chỳng ta cú thể nhận thấy rằng tỷ lệ H2O/tinh bột có ảnh hưởng đáng kể tới quá trỡnh thuỷ phõn. Khi tỷ lệ H2O/tinh bột thấp sẽ làm cản trở sự xõm nhập của ion H+ vào mạch tinh bột, kết quả mật độ tiếp xúc ion H+ bộ nờn hiệu quả quỏ trỡnh phõn cắt mạch tinh bột càng giảm. Tuy nhiên nếu tăng tỷ lệ H2O/tinh bột lên quá cao sẽ làm giảm nồng độ xúc tác, điều này dẫn tới làm giảm mật độ tiếp xúc của H+

với mạch tinh bột và quỏ trỡnh phõn cắt mạch tinh bột giảm đi, mặt khác khi tỷ lệ H2O/tinh bột lớn thỡ hiệu suất thu hồi giảm, hiệu quả kinh tế khụng cao. Từ kết quả trờn chỳng tụi chọn tỷ lệ H2O/tinh bột là 2/1.

Khoa hoá học Trường ĐHSPHN 2 33

3.6. Cấu trỳc của tinh bột biến tớnh 3.6.1. Hỡnh thỏi học 3.6.1. Hỡnh thỏi học

Ảnh kớnh hiển vi điện tử quột của tinh bột sắn tự nhiờn và biến tính axit được trỡnh bày trờn hỡnh 8. Quỏ trỡnh thuỷ phõn tinh bột bằng axit HCl được tiến hành ở 30o

C, thời gian phản ứng là 16 tiếng, tỷ lệ H2O/tinh bột là 2/1 (g/g) với tỷ lệ khối lượng axit/tinh bột biến đổi từ 0,02 đến 0,10.

(a) (b)

(c) (d)

(e) (f)

Hỡnh 8. Ảnh kớnh hiển vi điện tử quột của tinh bột sắn tự nhiờn (a) và biến tớnh với tỷ lệ khối lượng axit/tinh bột lần lượt là: 0,02 (b); 0,04 (c);

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến tính tinh bột sắn bằng Axit HCI và đồng trùng hợp ghép (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)