TRUYỀN HỌC NGƢỜ

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019 – 2020 – Trường THPT Đức Trọng (Trang 33 - 45)

Câu 8: Bố mẹ bình thưòng cả về bệnh bạch tạng và mù màu (bệnh bạch tạng do gen lặn b nằm trên NST thường; bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST X) nhưng có con trai mắc cà 2 loại bệnh trên. Xác định kiểu gen của bố và mẹ?

a. AAXmY x AAXMXM. b. AaXMY x AaXMXM.

c. AaXMY x AaXMXM . d. AAXMY x aaXMXM. Câu 9: Qua nghiên cứu phả hệ đã phát hiện được:

a. Tóc quăn do gen trội trên NST thường. b. Bệnh hồng cầu liềm. c. Bệnh ung thư máu. d. Hội chứng Đao. Câu 10: Mục đích của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là:

a. Phát hiện các loại bệnh có liên quan đến đột biến gen. b. Phát hiện các loại bệnh có liên quan đến đột biến NST.

c. Xác định vai trò của di truyền và ngoại cảnh trong sự biểu hiện tín trạng. d. Xác định các loại bệnh di truyền khác.

Câu 11: Điều không đúng khi nói về người đồng sinh cùng trứng: a. Có cùng kiểu gen. b. Có cùng kiểu hình.

c. Khác nhau về nhóm máu. d. Giống nhau về giới tính. Câu 12: Người đồng sinh khác trứng là:

a. Từ hai hay nhiều tinh trùng thụ tinh với hai hay nhiều tế bào trứng. b. Từ một tế bào trứng thụ tinh với một tinh trùng.

c. Từ hai hay nhiều tinh trùng thụ tinh với một tế bào trứng.

d. Từ hai hay nhiều tinh trùng thụ tinh với hai hay nhiều tế trứng ở cùng một thời điểm. Câu 13: Phương pháp không dùng trong nghiên cứu di truyền người là:

a. Phương pháp gây đột biến. b. Phương pháp phả hệ. c. Phương pháp tế bào. d. Phương pháp phân tử.

Câu 14: Phương pháp di truyền tế bào dùng để kiểm tra:

a. Gen, ADN. b. Tế bào học bộ NS. c. ADN và bộ NST. d. Gen và NST.

Câu 15: Xây dựng bản đồ gen người dựa trên phương pháp nghiên cứu:

a. Phả hệ. b. Người đồng sinh. c. Tế bào học. d. Di truyền phân tử.

Câu 16: Hội chứng Đao phát hiện bằng phương pháp:

a. Di truyền phân tử. b. Di truyền tế bào. c. Người đồng sinh. d. Phả hệ.

Câu 17: Di truyền y học tư vấn nhằm chẩn đoán một số tật, bệnh di truyền ở thời kì: a. Trước sinh. b. Sắp sinh. c. Mới sinh. d. Con bú mẹ.

Câu 20: Loại bệnh không thuộc đột biến dị bội ở người là hội chứng: a. Claifentơ. b. Tiếng mèo kêu. c. Đao.

d. Tơcnơ.

Câu 21: Bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X ( không có alen trên NST giới tính Y) có mấy kiểu gen biểu hiện bệnh?

a. 1. b. 2. c. 3. d. 4.

Câu 22: Bệnh mù màu và máu không đông do các đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X, mẹ có kiểu gen XMhXmH, hiện tượng gì đã xảy ra khi sinh một con trai mắc cả 2 loại bệnh trên?

a. Do di truyền thẳng từ mẹ. b. Do di truyền chéo từ mẹ. c. Do di truyền từ cả bố và mẹ. d. Do mẹ phát sinh hoán vị gen. Câu 23: Bệnh mù màu ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X. Bố bị bệnh, mẹ mang gen bệnh tiềm ẩn, nếu sinh con trai, khả năng mắc bệnh này bao nhiêu so với tổng số con?

a. 12,5%. b. 25%. c. 50%. d.

75%.

a. Đột biến gen trội nằm trên NST thường. b. Đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X.

c. Đột biến gen lặn nằm trên NST thường. d. Đột biến gen nằm trên NST giới tính Y.

Câu 28: Hội chứng đột biến NST ở người thường gặp là:

a. Hội chứng Đao. b. Hội chứng Claifentơ. c. Hội chứng Tơcnơ. d. Hội chứng thể 3 nhiễm X.

Câu 29: Loại bệnh di truyền ở người có thể điều trị được là:

a. Hội chứng Tơcnơ. b. Hội chứng Đao. c. Bệnh tiểu đường. d. Hội chứng Claifentơ.

Câu 32: Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, bố mẹ có mang gen bệnh tiềm ẩn, xác suất con của họ bị mắc bệnh này là:

a. 1

2. b. 1

4. c. 1

6. d. 1

8. Câu 33: Bệnh phênylkêtônuria có thể phát hiện sớm bằng phương pháp:

a. Nghiên cứu phả hệ. b. Di truyền tế bào.

c. Di truyền phân tử. d. Dùng giấy chỉ thị màu thử nước tiểu trẻ sơ sinh.

Câu 34: Nguyên nhân gây bệnh Bệnh phênylkêtônuria là: a. Thiếu enzim xúc tác chuyển hoá phênylalanin.

b. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit khác loại trong chuỗi bêta của hêmôglôbin.

c. Bị dư thừa tirôzin trong nước tiểu. d. Do đột biến nhiễm sắc thể. Câu 35: Các bệnh di truyền do đột biến gen lặn nằm trên NST X thường gặp ở nam giới vì:

a. Do cơ thể nam dễ mẫn cảm với bệnh. b. Chỉ mang một NST X. c. Có mang NST Y. d. Dễ xảy ra đột biến NST.

Phần II: TIẾN HOÁ

Chƣơng I: BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ

Câu 1: Cơ quan tương đồng là:

a. Có cùng nguồn gốc. b. Khác nguồn gốc.

c. Cùng thực hiện chức năng. d. Nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể.

Câu 2: Điều không đúng khi nói về cơ quan tương đồng:

a. Có kiểu cấu tạo giống nhau. b. Có cùng nguồn gốc.

c. Nằm những vị trí tương ứng trên cơ thể. d. Cùng thực hiện chức năng. Câu 3: Thế nào là cơ quan tương tự:

a. Có nguồn gốc khác nhau. b. Thực hiện chức năng khác nhau.

c. Có cấu tạo hình thái khác nhau. d. Phản ánh sự tiến hoá phân li. Câu 4: Đặc điểm chỉ có ở cơ quan tượng tự là:

a. Có cùng ngồn gốc. b. Phản ánh sự tiến hoá đồng qui. c. Phản ánh sự tiến hoá phân li. d. Đảm nhiệm chức phận khác nhau. Câu 5: Cơ quan thoái hoá là cơ quan:

a. Ngày càng phát triển. b. Phát triển không đầy đủ. c. Bị tiêu giảm dần. d. Không bị tiêu giảm. Câu 6: Sự sai khác trong cơ quan tương đồng là do:

a. Thực hiện các chức phận khác nhau. b. Thoái hoá trong qúa trình phát triển. c. Phát triển trong các điều kiện sống khác nhau. d. Tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 8: Gai xương rồng là biến dạng của:

a. Thân. b. Rễ. c. Lá. d. Hoa. Câu 11: Trong tiến hoá cơ quan thoái hoá phản ánh được:

c. Sự tiến hoá phân li. d. Tác động của môi trường sống.

Câu 19: Loại cơ quan tương đồng là:

a. Vây cá và vây cá voi. b. Cánh dơi và cánh chim. c. Cánh dơi và cánh của sâu bọ. d. Cánh bướm và cánh chim. Câu 20: Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan tương tự?

a. Gai hoàng liên và gai hoa hồng. b. Gai hoàng liên và gai xương rồng. c. Gai hoàng liên và tua cuốn đậu Hà Lan. d. Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà Lan.

Câu 21: Điều không đúng khi dựa vào mức độ tương đồng của prôtêin để:

a. Xác định mối quan hệ họ hàng. b. Tìm hiểu lịch sử phát triển của loài. c. Tìm hiểu sự sai khác về cấu trúc phân tử. d. Xác định nguồn gốc.

Câu 24: Ti thể, lạp thể ở tế bào hiếu khí được hình thành nhờ:

a. Tế bào nhân chuẩn thực bào vi khuẩn lam. b. ADN của ti thể, lạp thể có cấu trúc dạng vòng.

c. Kích thước của ti thể xấp xỉ kích thước vi khuẩn. d. Màng tế bào nhân sơ gấp khúc vào bên trong.

Câu 25: Ti thể, lạp thể được tiến hóa bằng con đường:

a. Phân li. b. Đồng quy. c. Nội cộng sinh. d. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 26: Cánh chim và cánh sâu bọ thuộc:

a. Cơ quan tương tự. b. Cơ quan tương đồng. c. Cơ quan thoái hoá. d. Tiến hóa phân li.

Câu 27: Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá:

a. Phân li. b. Đồng quy. c. Từ một gốc chung. d. Hợp lí với môi trường sống.

a. Chọn lọc tư nhiên diễn ra giống nhau. b. Chọn lọc tư nhiên diễn ra không giống nhau.

c. Sống trong các điều kiện môi trường khác nhau. d. Tích luỹ và hình thành các tính trạng như nhau.

Chƣơng II: NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ

Câu 8: Biến dị cá thể theo quan niệm của Đacuyn là gì?

a. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.

b. Những sai khác giữa các cá thể trong loài trong quá trình sinh sản.

c. Những đặc điểm giống nhau giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. d. Sự xuất hiện các đột biến trong đời sống cá thể.

Câu 9: Theo Đacuyn sinh giới ngày càng đa dạng phong phú là do:

a. Tác động của chọn lọc nhân tạo. b. Tác động của chọn lọc tự nhiên.

c. Chọn lọc tự nhiên tác động vào tính biến dị và tính di truyền. d. Quá trình gây đột biến nhân tạo.

Câu 10: Đacuyn cho rằng cơ sở của chọn lọc tự nhiên là: a. Sự phân hoá khả năng sinh sản của cá thể.

b. Sự phân hoá khả năng sinh sản của cá thể trong quần thể. c. Các biến dị cá thể xuất hiện trong quá trình sinh sản. d. Sự tích luỹ các biến dị có lợi và đào thải cá biến dị có hại. Câu 11: Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là:

a. Tích luỹ các biến dị có lợi cho sinh vật. b. Tích luỹ các biến dị có lợi cho con người.

c. Tích luỹ các đột biến. d. Tích luỹ các thường biến. Câu 12: Biến dị cá thể là phát hiện của:

a. Lamac. b. Đacuyn. c. Di truyền học hiện đại. d. Kimura.

Câu 13: Theo Đacuyn, tốc độ biến đổi của giống vật nuôi cây trồng là do:

a. Chọn lọc nhân tạo. b. Chọn lọc tự nhiên.

c. Sự phân li tính trạng. d. Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.

Câu 14: Thành công của Đacuyn là:

a. Phat hiện dấu hiệu chủ yếu của tiến hoá là nâng cao dần trình độ cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.

b. Phát hiện vai trò đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. c. Xây dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các loài. d. Tiến hoá là sự củng cố ngẫu nhiên của các đột biến trung bình. Câu 15: Đacuyn cho rằng cơ chế chính của sự tiến hoá là:

a. Đặc tính di truyền. b. Đặc tính biến dị.

c. Chịn lọc tự nhiên. d. Biến dị và tác động của chọn lọc tự nhiên.

Câu 16: Đặc điểm hạn chế của Đacuyn là:

a. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị. b. Chưa giải thích được qúa trình hình thành loài.

c. Chưa thành công khi xây dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhất của loài. d. Chưa đánh giá đầy đủ về vai trò của chọn lọc tự nhiên.

Câu 17: Nội dung không có trong thuyết tiến hoá của Đacuyn: a. CLTN tác động đến đặc tính di truyền và biến dị.

b. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật kịp thích nghi.

d. Loài mới` được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng.

Câu 20: Thuyết tiến hoá tổng hợp nghiên cứu các nội dung:

a. Tiến hoá nhỏ. b. Tiến hoá lớn. c. Đột biến cấp phân tử. d. Cả tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ.

Câu 23: Đơn vị cơ bản của thuyết tiến hoá tổng hợp là:

a. Cá thể. b. Quần thể. c. Nòi. d.

Loài.

Câu 27: Đột biến gen có ý nghĩa trong tiến hoá thường tồn tại ở trạng thái:

a. Đột biến gen trội. b. Đột biến gen lặn. c. Thể đồng hợp lặn. d. Thể đồng hợp trội.

Câu 28: Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu vì:

a. Ít phổ biến. b. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản.

c.Ít ảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản. d. Làm thay đổi tần số alen của quần thể nhanh.

Câu 29: Điều không đúng khi nói về đột biến gen: a. Phần lớn gen đột biến là gen trội.

b. Giá trị thích ghi của mỗi đột biến có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen. c. Phổ biến và ít ảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản.

d. Là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá.

Câu 30: Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên là:

a. Quá trình giao phối. b. Quá trình đột biến. c. Quá trình chọn lọc tự nhiên. d. Các cơ chế cách li.

Câu 31: Một trong các vai trò của quá trình giao phối là:

c. Tạo ra nguyên liệu sơ cấp. d. Hạn chế sự phát tán của các đột biến gen.

Câu 32: Tính có hại của đột biến được trung hoà bởi:

a. Qua trình chọn lọc nhân tạo. b. Quá trình đột biến. c. Quá trình giao phối. d. Các cơ chế cách li. Câu 33: Theo di truyền học hiện đại thì quá trình chọn lọc tự nhiên là:

a. Nhân tố định hướng cho tiến hoá. b. Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.

c. Tạo ra vô số các biến dị tổ hợp. d. Trung hoà tính có hại của đột biến. Câu 34: Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động vào:

a. Alen đột biến lặn. b. Thể đột biến lặn. c. Đột biến ở thể dị hợp. d. Thường biến.

Câu 35: Mặt chủ yếu của chon lọc tự nhiên:

a. Tác động vào từng cá thể. b. Đảm bảo sự sống sót của các kiểu gen thích nghi.

c. Phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

d. Các quần thể có vốn gen thích nghi thay thế cho các quần thể có vốn gen kém thích nghi.

Câu 36: Hiện tượng di truyền gen là gì?

a. Có sự trao đổi cá thể giữa các quần thể. b. Không có sự trao đổi cá thể giữa các quần thể.

c. Xảy ra đột biến gen. d. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 37: Di nhập gen cũng có tác dụng:]

a. Không làm thay đổi tần số alen của quần thể. b. Làm thay đổi tần số alen của quần thể.

c. Đối với quần thể có kích thước lớn. d. Đối với quần thể giao phối ngẫu nhiên.

Câu 41: Vai trò không phải của các cơ chế cách li là: a. Giúp cho chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng. b. Ngăn ngừa sự giao phối tự do.

c. Phân hoá các kiểu gen trong quần thể gốc.

d. Không chỉ tác động với từng gen riêng rẽ mà đối với toàn bộ kiểu gen. Câu 42: Cơ chế cách li địa lí có tác dụng đối với loài:

a. Ít di động. b. Không di động. c. Ít và không di động. d. Di động nhiều.

Câu 43: Cơ chế cách li đánh dấu sự hình thành loài mới là:

a. Cách li di truyền. b. Cách li địa lí. c. Cách li sinh thái. d. Cách li sinh sản.

Câu 45: Tiêu chuẩn chỉ dựa vào hình dáng bên ngoài để phân biệt hai loài thân thuộc là: a. Tiêu chuẩn sinh thái. b. Tiêu chuẩn hình thái.

c. Tiêu chuẩn sinh lí, hoá sinh. d. Tiêu chuẩn di truyền. Câu 46: Tiêu chuẩn di truyền dùng để phân biệt:

a. Vi sinh vật. b. Loài tự phối. c. Loài giao phối. d. Loài sinh sản vô tính.

Câu 47: Các loài vi sinh vật khi phân biệt hai loài thân thuộc dựa vào tiêu chuẩn:

a. Sinh lí, hoá sinh. b. Hình thái. c. Địa lí, sinh thái. d. Di truyền.

Câu 48: Đặc điểm cơ bản để phân biệt hai loài thân thuộc là:

a. Có đặc điểm hình thái giống nhau. b. Có cùng khu vực địa lí. c. Không giao phối hoặc con lai bất thụ. d. Có cùng điều kiện sinh thái. Câu 50: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường gặp ở:

a. Vi sinh vật. b. Thực vật. c. Động vật. d. Thực vật và động vật.

a. Các chướng ngại địa lí. b. Di nhập gen. c. Điều kiện địa lí là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019 – 2020 – Trường THPT Đức Trọng (Trang 33 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)