Tiến hành khảo sát sự ảnh hƣởng của nhiệt độ tới khả năng nhả của phân bón ure nhả chậm trong đất. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng 6.
Bảng 6. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình nhả ure trong đất
Thời gian (ngày) 250C 300C 350C
1 12 14 15 2 26 37 40 4 42 46 50 10 53 57 59 15 58 62 64 20 65 69 71 25 69 73 76 30 72 75 78 35 73 76 80
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của % N đƣợc nhả ra theo thời gian tại các nhiệt độ 250
Hình 10. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình nhả ure trong đất
Từ kết quả ở bảng 6 và hình 10 ta thấy: Hàm lƣợng N đƣợc giải phóng tăng khi nhiệt độ tăng từ 250C tới 350
C. Điều này đƣợc giải thích là do khi nhiệt độ tăng, các phân tử trong mạng lƣới chuyển động nhanh hơn, khả năng khuếch tán N ra ngoài sản phẩm tăng nên khả năng nhả ure cao hơn. Nhƣ vậy, nhiệt độ là một yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng nhả chậm của phân bón.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu và làm việc, chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả sau:
- Đã tổng hợp thành công phân bón ure nhả chậm siêu hấp thụ nƣớc và giữ ẩm bằng phƣơng pháp trùng hợp dung dịch acrylamit và ure, sử dụng chất tạo lƣới MBA, hệ khơi mào oxi hóa khử APS/ASC ở 250C với hàm lƣợng nitơ là 33,86%, độ hấp thụ nƣớc 249 g/g.
- Đã khảo sát ảnh hƣởng của điều kiện phản ứng nhƣ hàm lƣợng chất tạo lƣới MBA, hàm lƣợng chất khơi mào APS, tỷ lệ ure/AAm tới tỷ lệ trƣơng của sản phẩm, từ đó đã rút ra điều kiện tối ƣu là: hàm lƣợng MBA 0,05%, hàm lƣợng APS 0,6%, hàm lƣợng ASC 0,1% so với AAm, tỷ lệ ure/AAm 1,8, nhiệt độ 250C để tổng hợp phân bón nhả chậm siêu hấp thụ nƣớc và giữ ẩm.
- Đã nghiên cứu quá trình nhả nitơ trong môi trƣờng nƣớc của sản phẩm, sau 40 giờ hàm lƣợng N nhả ra là 87%.
- Đã nghiên cứu quá trình nhả nitơ trong môi trƣờng đất của sản phẩm. Sau 35 ngày, lƣợng N giải phóng là 73%, phù hợp với đề xuất về phân bón nhả chậm của Ủy ban chuẩn hóa Châu Âu.
- Đã khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ tới quá trình nhả ure của sản phẩm trong môi trƣờng đất. Khi tăng nhiệt độ khả năng nhả ure tăng.
Với các kết quả trong khóa luận cho thấy các sản phẩm phân bón ure nhả chậm trên cơ sở polyacrylamit tạo lƣới MBA bọc ure trƣơng tốt trong nƣớc, có khả năng giữ ẩm cao và có tính chất nhả chậm tốt. Việc sử dụng loại phân bón này là cơ sở để tăng cƣờng sự phát triển của cây trồng, tăng năng suất mùa vụ, giảm chi phí sản xuất, đồng thời giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng. Đây là một loại phân bón tiên tiến, thân thiện với môi trƣờng, là một hƣớng đi mới trong nông nghiệp, rất có triển vọng trong tƣơng lai, góp phần vào thành công trong công cuộc hiện đại hóa nền nông nghiệp nƣớc ta cũng nhƣ trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bockman, O. C., and Olfs, H.W., “Fertilizers, Agronomy and N2O”. Nutr. Cycling Agroecosyst. 52, 165-170, 1998.
2. Keeney, D., “What goes around comes around – The nitrogen issues cycle”, In “Thirt Int. Dahlia. Greidinger Sym on Fertilization and The Environme nt, April 1997”, (J.J. Mortwedt, and A. Shaviv, Eds.), Technion, Haifa, 28, p. 365-368, 1997.
3. Basak R. K., “Fertilizers”, Kalyani Publishers, New Dehli, 12, p. 37-40, 2000.
4. Mortvedt, J.J., “Cadmium levels in soils and plants from some long-term soil fertility experiments in the United States”, J Environ. Qual., 16, 137- 142, 1987.
5. Ranian Kumar Basak, “Fertilizers”, Kalyani Publishers, New Delhi, 13, 90-112, 2000.
6. Smith, S.J., Schepers, J.S., and Porter, L.K., “Assessing and managing nitrogen losses to the environment”, Adv. Soil., 14, 40- 45, 1990.
7. Jurgens-Gschwind, S.“Ground water nitrates in other developed countries (Europe) - relationships to land use patterns, In “Nitrogen management and ground water protectio”, (R.F. Follet, Ed.), 26, pp. 75-138. Elsevier, Amsterdam, 1989.
8. Goodchild, R.G. “EC policies for reduction of nitrogen in water: the example of the Nitrates Directive”, In “First International Nitrogen Conference” (Van der Hoek and W. Klaas Eds.), 54, pp. 737-740, Elsevier, Oxford, UK, 1998.
9. Livingston, M. L. and Cory. D. C.“Agricultural nitrat contamination of ground water: An evaluation of environmental policy”, J. Am. Water
Resour. Assoc, 34,1311 – 1317, 1998.
10. Sharpley, A.N., and Menzel, R.G.“The impact of soil and fertiliser phosphorus on the environment”, Adv. Agron, 41, 297-320, 1987.
11. Newbould, P., “The use of fertiliser in agriculture. Where do we go practically and ecologically?”, Plant Soil, 115, 297-311, 1989.
12. Mortvedt, J.J. “Cadmium levels in soils and plants from some long-term soil fertility experiments in the United States”. J Environ. Qual, 16, 137- 142, 1987.
13. Hauck, R.D. “Slow release and bio-inhibitor-amended nitrogen fertilisers. In “Fertiliser technology and use”, (O.P. Engelsta d, Ed.) pp. 293-322. 3rd ed. SSSA Madison,WI, 1985.
14. Trenkel, M.E., “Controlled release and Stabilized Fertilisers in Agriculture”, IFA, Paris, 54, 342-348, 1997.
15. Shavit. U, Shaviv. A, Shalit. G, and Zaslazvsky. D, “Release characteristics of a new type of CRF”, J. Controlled Release, 43, 131- 138, 1997.
16. Goertz, Harvey.M., “Technology development in coated fertilisers”, In: “Proc. Dahlia Gre idinger Memorial Int. Workshop on Controlled/Slow Release Fertilisers”, (Y. Hagin et al. Eds.) Mar. 1993, Technion, Haifa. Israel, 1995.
17. Mangrich A.S., “Study of metallo porphyrins synthesis in the presence of zeolites”, J. Appl. Polym. Sci., 18, p. 242-247, 2001.
18. Ma, S. M.; Liu, M. Z; Guo, M. Y; Wu, L., “Preparation of Superabent Polymer with Slow-Release Phosphatate Fertilizer”, J. Appl. Polym. Sci., 92, 3417, 2004.
19. Delgalo J. A., “Forester communication”, J. Appl. Polym. Sci., 26, p. 212-245, 2002.
20. M. Bakass, A. Mokhlisse, M. Lallemant, “ Preparation of superabsorbent polyme with slow release phosphate fertilizer” J. Appl. Polym. Sci., 83, 234, 2002.
21. A. Jarosiewicz, M. Tomaszewska, “Controlled-release NPK fertilizer encapsu-lated by polymeric membranes” Journal of Agricultural and food Chemistry, 51, 413-414, 2003.
22. Dennis D.E, “Controlled – Release Fertilizers Using Zeolit”, U.S Geological Survey, 24, p.1-2, 2004.
23. Falu Zhan, Mingzhu Liu, Mingyu guo, “Physical and chemical char- acteristics of polymer coatings in CRF formulation” J. Appl. Polym. Sci., Vol.92, p. 1-2, 2004.
24. K. Yamashita, O. Hashimato, T. Nishimura, M. Nango, “Preparation of superabsorbent slow release nitrogen fertilizer by inverse suspension polymerization”, Reactive & Functional Polymers, 13, 51-61, 2002. 25. Wong, J.W.C., Chan, C.W.Y., “Nitrogen and phosphorus leaching from
fertilizer applied on golf course: lysimeter study”, Water, Air, Soil Pollut, 107, 335-345,2003.
26. Zaidel E. “Models of controlled release of fertilisers”. D. Sc. Thesis, Agric. Engn. Technion-IIT, Haifa, Israel, 24, p. 34-36, 1996.
27. Du C., “Controlled – Release Fertilizers Using Zeolit” J. Appl. Polym. Sci., 36, p.124-130, 2004.
28. Zhan F., Mingzhu Liu, Mingyu Guo, LanWu, “Preparation and properties of a double-coated slow-release NPK compound fertilizer with superabsorbent and water-retention” J. Appl, Polyme. Sci., Vol. 92, p. 3417-3421, 2004.
29. Hiệp hội phân bón quốc tế, “Cẩm nang sử dụng phân bón”, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hóa chất, trang 36 – 65, 1998.
30. Phạm Hữu Lý và cộng sự, “ Nghiên cứu, tổng hợp ure nhả chậm trên nền gelatin”, Tuyển tập các kết quả NCKH Viện Hóa học, trang 84 – 93, 2001.
31. Nguyễn Thanh Tùng và đồng sự, “Nghiên cứu khả năng lưu giữ phân bón của polyme siêu hấp thụ nước”, Tạp chí hóa học, tập 10, trang 18, 2002.
32. Gordonov, B., and Michael, U., “Controlled release of coated granular fertilizers”, In “Third Int. Dahlia Greidinger Sym. on Fertilisation and The Environment”, (Mortwedt J. J. and A. Shaviv Eds.), 26, pp. 313-320, Technion, Haifa, 1998.
33. Mikkelsen, R.L. “Using hydrophilic polymers to control nutrient release”, Fert. Res, 38, 53-60, 1994.
34. Shaviv, A. and Mikkelsen, R.L., “Slow release fertilisers for a safer environment maintaining high agronomic use efficiency”, Fert. Res, 35, 1-12, 1993.
35. Hall, W.L., “New methodology for slow-release fertilizers”, Book of Abstracts, 218th ACS National meeting, New Orleans, 14-16, 1999.
36. Raban, S., and Shaviv, A., “Controlled release characteristics of coated urea fertilisers”, J. Appl. Polyme. Sci., 43,p. 105-106, 1995.
37. Trenkel, M.E., “Controlled release and Stabilized Fertilisers in Agriculture”, J. Appl, Polyme. Sci.,32, 84-87, IFA, Paris, 1997.
38. Ghosh, B.C., and Bhat, R., “Environmnetal hazards of nitrogen loading in wetland fields”, Environ. Pollut, 102, 23-136, 1998.
39. Scheib, R.M., “Controlled release fertiliser workshop 1991. Proceedings”, TVA - NFERC, Alabama, 43-48, 1991.
40. MingzhuLiu, Rui Liang, Falu Zhan, Zhen Liu and Aizhen Niu, “Synthesis of a slow-release and superaborbent nitrogen fertilizer and its
properties”, Polym. Adv. Technol, 17, 430-438, 2006.
41. Mingyu, Mingzhu Liu, Faluzhan and Lan Wu, “Preparation and Properties of a Slow-Release. Membrane-Encapsulated Ure Fertilizer with Superabsobent and Moisture Preservation”, Ind. Eng. Chem. Res., Vol. 44, No. 12, 34-45, 2005.
42. B. Tyliszczczak, J. Polaczek, J. Pielichowski, K. Pielichowski, “Preparation and Properties of biodegradable Slow-Release PAA Superabsorbent Matrixes for Phosphorus Fertilizers”, Macromol. Symp, 279, 236-242, 2009.