Ảnh hưởng của tỷ lệ ure/AAm đến tỷ lệ trương của sản phẩm

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của phân bón URE nhả chậm (Trang 37 - 38)

Tiến hành khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lệ ure/AAm đến tỷ lệ trƣơng của sản phẩm kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng 3.

Bảng 3.Ảnh hƣởng của tỷ lệ ure/AAm đến tỷ lệ trƣơng

Tỷ lệ Ure/AAm 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2 2,4 2,6 SR (g/g) 107 173 224 249 208 178 137 112

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tỷ lệ trƣơng vào tỷ lệ ure/AAm đƣợc thể hiện ở hình 4.

(Điều kiện: MBA 0,05%; APS 0,6%; ASC 0,1%; t= 250

C)

Hình 4. Ảnh hưởng tỷ lệ ure/AAm đến tỷ lệ trương

Dựa vào kết quả thu đƣợc ở bảng 3 và hình 4 ta thấy: tồn tại một cực đại và tỷ lệ trƣơng cao nhất khi tỷ lệ ure/AAm là 1,8. Điều này có thể giải thích đƣợc là do: khi hàm lƣợng ure thấp, toàn bộ ure tham gia phản ứng với nhóm C=O trong acrylamit, do ảnh hƣởng của nhóm -NH2 sẽ làm giảm nồng độ monome, giảm số liên kết ngang nên tỉ lệ trƣơng thấp. Do đó, tỷ lệ trƣơng tăng khi thành phần ure tăng. Tuy nhiên, khi hàm lƣợng ure quá cao, polyme tạo ra không có khả năng bọc đƣợc toàn bộ lƣợng ure mà ngƣợc lại lƣợng ure bọc ngoài polyme hoặc làm giảm độ xốp của polyme do đó sẽ làm giảm tỉ lệ trƣơng. Khi tỷ lệ ure/AAm = 1,8 thì tỷ lệ trƣơng đạt cực đại.

Nhƣ vậy, sau khi tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ trƣơng của sản phẩm, chúng tôi rút ra điều kiện tối ƣu cho việc tổng hợp phân ure nhả chậm trên nền polyacrylamit là:

- Nhiệt độ: 250C

- Hàm lƣợng chất tạo lƣới 0,05% so với monome

- Hàm lƣợng chất khơi mào APS 0,6%, ASC 0,1% so với monome - Tỷ lệ khối lƣợng ure/AAm=1,8

Mẫu ure nhả chậm siêu hấp thụ nƣớc ở điều kiện tối ƣu này đƣợc sử dụng cho việc khảo sát các đặc trƣng lý hóa và các nghiên cứu quá trình nhả chậm sau này.

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của phân bón URE nhả chậm (Trang 37 - 38)