Kết quả nghiên cứu về mật ựộ cấy cho cây lúa

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng, năng suất giống lúa hoa khôi 4 tại huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 31 - 33)

Mật ựộ cấy là số khóm cấy/m2. Lúa cấy ựược tắnh bằng khóm, lúa gieo

ựược tắnh bằng số hạt mọc. Về nguyên tắc, mật ựộ gieo cấy càng cao thì số

bông càng nhiều. Trong một giới hạn nhất ựịnh, việc tăng số bông không làm giảm số hạt trên bông, nhưng nếu vượt quá giới hạn ựó, số hạt trên bông bắt

ựầu giảm ựi do lượng dinh dưỡng phải chia sẻ cho nhiều bông. Tốc ựộ giảm số hạt trên bông mạnh hơn tốc ựộ tăng của mật ựộ cấy, vì vậy cấy dày ựối với lúa lai làm giảm năng suất nhiều hơn so với lúa thường. Nhưng nếu cấy quá thưa ựối với giống có thời gian sinh trưởng ngắn khó ựạt số bông tối ưu.

S. Yoshida (1985) [12] ựã khẳng ựịnh: Trong ruộng lúa cấy, khoảng cách thắch hợp cho lúa ựẻ nhánh khoẻ và sớm thay ựổi từ 20 x 20cm ựến 30 x 30cm. Theo ông việc ựẻ nhánh chỉ xảy ra ựến mật ựộ 300 cây/m2, nếu tăng số

dảnh cấy lên nữa, chỉ có những dảnh chắnh có bông. Năng suất hạt tăng lên khi mật ựộ cấy tăng lên 182 - 242 dảnh/m2.

Khi tăng mật ựộ cấy thì số nhánh/khóm của lúa lai giảm mạnh hơn lúa thuần, ựặc biệt ở giai ựoạn sau cấy 2-4 tuần và ở giai ựoạn 4-6 tuần thì ngược lại. điều này có thể do thời gian sinh trưởng của giống lúa lai ngắn hơn hoặc do ưu thế lai về khả năng ựẻ nhánh sớm của lúa lai nên cấy dầy sẽ hạn chế

khả năng ựẻ nhánh (Virmani,1994; Phạm Văn Cường và cs, 2004). [23] [18]. Mật ựộ cấy dầy có tốc ựộ tắch luỹ chất khô vào thời kỳựầu cao nhất nhưng lại giảm mạnh nhất do sâu bệnh phá hại nhiều làm giảm diện tắch lá và hô hấp.

Ở mật ựộ cấy dầy tỷ lệ hạt chắc cao vì quá trình phân hoá ựòng diễn ra sớm hơn do ựó có ựiều kiện tập trung dinh dưỡng vào hạt làm tăng tỷ lệ hạt chắc (Yoshida, 1981) [25]. Ở mật ựộ cấy thưa tỷ lệ hạt chắc thấp do cây lúa

ựẻ nhánh nhiều, kéo dài thời gian sinh trưởng, không thuận lợi cho quá trình làm ựòng. Nhưng nếu cấy quá dày thì quang hợp ở thời kỳ trỗ giảm mà hô

hấp tăng kéo theo tỷ lệ hạt chắc thấp. Việc tăng số bông không làm giảm số

hạt/bông, nhưng nếu vượt qua giới hạn ựó thì số hạt/bông bắt ựầu giảm ựi do lượng dinh dưỡng phải chia sẻ cho nhiều bông (Yoshida, 1981) [25]; (Yamauchi, 1985) [24]. Lúa lai có khả năng ựẻ nhánh mạnh (Phạm Văn Cường và cs, 2004) [18] vì vậy cấy dày lúa lai gây giảm năng suất nhiều hơn so với lúa thường. Nhưng nếu cấy quá thưa với giống có thời gian sinh trường ngắn thì khó ựạt số bông tối ưu cần thiết theo dựựịnh.

Các tác giả sinh thái học ựã nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất và quần thể ruộng cây trồng và ựều thống nhất rằng: các giống khác nhau phản

ứng với mật ựộ khác nhau, việc tăng mật ựộở một giới hạn nhất ựịnh thì năng suất tăng còn tăng quá năng suất giảm xuống.

Theo Nguyễn Tuấn, ựối với lúa thuần HT1 ở mật ựộ cấy 45 khóm/m2 cho năng suất thực thu, các yếu tố cấu thành năng suất cao nhất ở cả vụ xuân và vụ mùa; ựối với giống lúa TH3-5 ở mật ựộ cấy 40 khóm/m2 cho năng suất thực thu, các yếu tố cấu thành năng suất cao nhất ở cả vụ xuân và vụ Mùa. [25].

Theo Nguyễn Văn Hoan, 2006 [6], nên bố trắ các khóm lúa cấy theo hàng sông, hàng con, trong ựó hàng sông rộng hơn hàng con ựể khoảng cách giữa các khóm lúa theo hình chữ nhật là tốt nhất.

Phn III. NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng, năng suất giống lúa hoa khôi 4 tại huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)