Đánh giá hiệu quả kinh tế của thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng, năng suất giống lúa hoa khôi 4 tại huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 74)

2012

4.4. đánh giá hiệu quả kinh tế của thắ nghiệm

Bảng 4.20. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng các mức phân bón và mật ựộ cấy khác nhau trên giống lúa Hoa khôi 4.

Tổng thu Lợi nhuận thuần

Mức phân bón Mật ựộ cấy T ổng chi

Vôi Yên Mỹ Vôi Yên Mỹ

M1 5.322.473 46.410.000 49.490.000 41.087.527 44.167.527 M2 5.522.473 52.990.000 52.290.000 47.467.527 46.767.527 N1 M3 5.722.473 50.610.000 51.310.000 44.887.527 45.587.527 M1 6.007.255 49.210.000 51.590.000 43.202.745 45.582.745 M2 6.207.255 54.600.000 55.650.000 48.392.745 49.442.745 N2 M3 6.407.255 52.010.000 52.710.000 45.602.745 46.302.745 M1 6.692.038 51.310.000 54.110.000 44.617.962 47.417.962 M2 6.892.038 55.510.000 56.000.000 48.617.962 49.107.962 N3 M3 7.092.038 52.500.000 52.290.000 45.407.962 45.197.962

Ghi chú: Tổng chi chỉ tắnh giá vật tư và giống không tắnh công lao ựộng và chi phắ khác liên quan

Qua ựánh giá hiệu quả kinh tế của công thức thắ nghiệm cho thấy: khi bón với lượng phân N1 (90N + 90 K2O + 60 P2O5) và mật ựộ M1 (30 khóm/m2) cho hiệu quả thấp nhất ở cả hai ựiểm thắ nghiệm. Với mật ựộ cấy M2 (40 khóm/m2) cho hiệu quả kinh tế cao nhất ở cả 3 mức phân bón, nhưng cao nhất là mức phân N2 và N3, với mức phân bón N2 và mật ựộ M2 lợi nhuận thuần thu ựược ở Yên Mỹ cao nhất so với các công thức khác. Lợi nhuận thuần mức phân N3 và mật ựộ M2 ở thị trấn Vôi cao hơn so với mức phân bón N2 và mật ựộ M2 nhưng so sánh về mức ựầu tư và hiệu quả kinh tế thì rõ ràng khi bón phân ở mức N2 (120N + 90 K2O + 60 P2O5) và mật ựộ cấy M2 (40 khóm/m2) cho hiệu quả kinh tế cao nhất ở cả hai ựiểm thắ nghiệm.

Phn V: KT LUN VÀ đỀ NGH 5.1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu trong vụ Xuân năm 2012, chúng tôi rút ra một số kết luận:

1/ Lạng Giang là huyện có các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi ựể phát triển ngành trồng trọt và sản xuất lúa. Cơ cấu bộ giống lúa của Huyện hiện nay chủ yếu sử dụng các giống lúa thuần có năng suất cao.

2/ Thời gian sinh trưởng của các giai ựoạn giống Hoa Khôi 4 có sự sai khác không ựáng kể. Chiều cao cây cuối cùng có sự sai khác một cách chắc chắn với mức xác xuất 95% khi tăng mật ựộ từ mức 30 khóm/m2 ựến 50 khóm/m2.. Trên cùng một nền mật ựộ chiều cao cây cuối cùng của giống lúa Hoa Khôi 4 tăng khi tăng mức phân bón tăng từ mức 90N ựến 150N.

3/ Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của giống lúa Hoa Khôi ở cả 2 ựịa ựiểm thắ nghiệm tương ựối nhẹ, các loại sâu bệnh hại gồm sâu ựục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu, bệnh ựạo ôn và bệnh khô vằn.

4/ Chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống lúa Hoa khôi 4 trong thắ nghiệm tại hai ựịa ựiểm có sự khác nhau ở các thời kỳ sinh trưởng, gắa trị LAI ựạt cao nhất ở giai ựoạn trỗ (ựạt 5.6 m2 lá/ m2 ựất với mức bón ựạm 150N, mật ựộ 50 khóm/m2 ở thị trấn Vôi; ựạt 5.7 m2 lá/ m2 ựất với mức bón ựạm 150N mật ựộ

40 khóm/m2, 50 khóm/m2 ở xã Yên Mỹ).

Khả năng tắch luỹ chất khô của giống lúa Hoa khôi 4 có sự sai khác rõ

ở các thời kỳ theo dõi, giá trị ựạt cao nhất ở giai ựoạn chắn sáp (ựạt 47,7 gam/khóm với mức bón ựạm 120N, mật ựộ 40 khóm/m2

ựối với thắ nghiệm ở

thị trấn Vôi; ựạt 48,7 gam/khóm với mức bón ựạm 120N mật ựộ 40 khóm/m2

ựối với thắ nghiệm ở xã Yên Mỹ).

5/ Năng suất thực thu của giống lúa Hoa Khôi 4 ở các công thức thắ nghiệm dao ựộng từ 63,3 - 75,0 tạ/ha tại thị trấn Vôi) và từ 60,7 - 77,5 tạ/ha ở

xã Yên Mỹ. Kết quả thắ nghiệm lựa chọn ựược công thức có mật ựộ cấy 40 khóm/m2, mức ựạm bón 120N cho năng suất và cho hiệu quả kinh tế cao nhất 48.392.745 ựồng ở Vôi và 49.442.745 ựồng ở Yên Mỹ.

5.2. đề nghị

1/ Xây dựng mô hình trình diễn trồng lúa Hoa Khôi 4 ở xã Yên Mỹ

huyện Lạng Giang với liều lượng 120N ở mật ựộ 40 khóm/m2.

2/ Tiếp tục làm thêm thắ nghiệm nghiên cứu ựể xác ựịnh chắnh xác về

mật ựộ và liều lượng bón phân ựạm cho giống lúa Hoa Khôi 4 trên các vùng

TÀI LIU THAM KHO

1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Văn Bộ, Bùi đình Dinh, Phạm Văn Ba, Cao Kỳ Sơn, Bùi Thị

Trâm, Lê Duy Mỳ (1996), Kết quả nghiên cứu lúa lai trên ựất bạc mầu,

Kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Nông hoá thổ nhưỡng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

2. Bùi Huy đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Bùi Huy đáp (1999), Một số vấn ựề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông

Nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh trên ựất phù sa Sông hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường đHNN I, Hà Nội. 5. Nguyễn Như Hà (2005), Bài giảng cao học, chương 3 xác ựịnh lượng

phân bón cho cây trồng và tắnh toán kinh tế trong sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Hoan (2006). Cẩm nang cây lúa, NXB Lao ựộng . 7. Hiệp hội lương thực Việt Nam, http://www.vietfood.org.vn

8. Lê Văn Khoa và cộng sự (1998), Nông nghiệp và môi trường, NXB Giáo Dục.

9. Lê Văn Khoa (2004), Sinh thái và môi trường đất. NXB Giáo Dục

10.Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của ựạm ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lúa, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

11.Quy hoạch tổng thể sử dụng ựất lúa toàn quốc ựến năm 2020, tầm nhìn 2030.

12.Mai Văn Quyền dịch, Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14.Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, hà Công Vượng (1997). Giáo trình cây lương thực, tập 1. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

15.đỗ Thị Thọ (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân ựạm và số

dảnh cấy ựến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lúa VL20, Báo cáo luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội I. 16.Lê Văn Tiềm (1986), ỘQuá trình hoà tan lân và vấn ựề lân dễ tiêu của ựất

trồng lúaỢ, Tập san sinh vật học, số 2/1996.

17.S. Yoshida (1981), Cơ sở khoa học của cây lúa. Trần Minh Thành dịch

2. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

18.Pham Van Cuong, Murayama, S, Kawamitsu, Y., Motomura, K and, Miyagi, S.2004b. Heterosis for Photosynthetic and Morphological characters in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.) from a thermo-sensitive genic male sterile line at different growth stages. Japanese Journal of Tropical Agriculture 48 (3): 137-148.

19.Dobermann, et ai (2003). Estimating indigenous nutrient supplies for site- specific nutrient management in irrigated rice. Agron.J. 95:924-935.

20.Krupnik, T.J., J. Six, J.K. Ladha, M.J. Paine, and c. van Kessel (2004). An assessment of fertilizer nitrogen recovery efficiency by grain crops. In A.R. Mosier et ai. (ed.) Agriculture and the nifrogen cycle: Assessmg the impacts of fertilizer use on food production and ứie envừonment Scientific Committee on Problems of the Envừonment (SCOPE), Paris.

21.Mae T. (1997), Physiological nitrogen efficiency in rice: Nitrogen, utilisation phytosynthesis and yield potential. Plant and soil 196, pp 201+- _210

22.Peng, s., Laza, R.C., Garcia, F.v. and Cassman, K.G., (1995). Chlorophyll meter estimates leaf area-based nitrogen concentration of rice. Commun. Soil Sci. Plant Anal., 26(5-6): 927-935.

23.Virmani, S.S.1994 Heterosis and Hybrid Rice Breeding. Springer-Verlag, Berlin.1-189.

23.Yamauchi, M. and Yoshida, S 1985. Heterosis in net photosynthetic rate, leaf area, tillering, and some physiological characters of 35F1 rice hybrids. J. Expt.Bot. 36: 274-280.

24.Yoshida, S 1981. Fundamentals of rice crop science, Intl. Rice Res.Ilst.269.

PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM BẰNG CHƯƠNG TRÌNH IRRISTAT 4.0

BALANCED ANOVA FOR VARIATE SH/BV FILE NSNEW 29/ 9/12 23:40

--- :PAGE 1 VARIATE V004 SH/BV

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 116.667 58.3333 7.00 0.010 6 2 Đ?M$ 2 40.6667 20.3333 2.44 0.128 6 3 MD$ 2 2840.67 1420.33 170.44 0.000 6 4 erro(a) 4 233.333 58.3333 0.41 0.797 5 5 Đ?M$*MD$ 4 571.333 142.833 17.14 0.000 6 * RESIDUAL 12 99.9996 8.33330 --- * TOTAL (CORRECTED) 26 3902.67 150.103 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SH/BYM FILE NSNEW 29/ 9/12 23:40

--- :PAGE 2 VARIATE V005 SH/BYM

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 168.000 84.0000 7.00 0.010 6 2 Đ?M$ 2 172.667 86.3333 7.19 0.009 6 3 MD$ 2 2684.67 1342.33 111.86 0.000 6 4 erro(a) 4 336.000 84.0000 2.64 0.185 5 5 Đ?M$*MD$ 4 127.333 31.8333 2.65 0.085 6 * RESIDUAL 12 144.000 12.0000 --- * TOTAL (CORRECTED) 26 3632.67 139.718 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE %CHACV FILE NSNEW 29/ 9/12 23:40

--- :PAGE 3 VARIATE V006 %CHACV

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .228667E-01 .114333E-01 7.00 0.010 6 2 Đ?M$ 2 .686667E-02 .343333E-02 2.10 0.164 6 3 MD$ 2 .354667E-01 .177333E-01 10.86 0.002 6 4 erro(a) 4 .457333E-01 .114333E-01 10.55 0.024 5 5 Đ?M$*MD$ 4 .433333E-02 .108333E-02 0.66 0.631 6 * RESIDUAL 12 .196000E-01 .163333E-02

--- * TOTAL (CORRECTED) 26 .134867 .518718E-02

--- BALANCED ANOVA FOR VARIATE %CHACYM FILE NSNEW 29/ 9/12 23:40

--- :PAGE 4 VARIATE V007 %CHACYM

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .116667E-01 .583334E-02 7.00 0.010 6 2 Đ?M$ 2 .104000E-01 .520000E-02 6.24 0.014 6 3 MD$ 2 .134000E-01 .670000E-02 8.04 0.006 6 4 erro(a) 4 .233333E-01 .583333E-02 4.67 0.084 5 5 Đ?M$*MD$ 4 .500000E-02 .125000E-02 1.50 0.263 6 * RESIDUAL 12 .100000E-01 .833333E-03

--- * TOTAL (CORRECTED) 26 .738000E-01 .283846E-02

BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000V FILE NSNEW 29/ 9/12 23:40 --- --- :PAGE 5

VARIATE V008 P1000V

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .419999 .209999 7.00 0.010 6 2 Đ?M$ 2 .406667 .203333 6.78 0.011 6 3 MD$ 2 .186667 .933333E-01 3.11 0.081 6 4 erro(a) 4 .840000 .210000 0.90 0.540 5 5 Đ?M$*MD$ 4 .933334 .233334 7.78 0.003 6 * RESIDUAL 12 .360001 .300001E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 26 3.14667 .121026 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000YM FILE NSNEW 29/ 9/12 23:40

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng, năng suất giống lúa hoa khôi 4 tại huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)