Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 14001:2004

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại công ty honda việt nam, tỉnh vĩnh phúc (Trang 37 - 55)

a. Hệ thống văn bản tài liệu

Để tuân thủ các tiêu chuẩn ISO 14001, Công ty Honda Việt Nam đã thiết lập các tài liệu văn bản quy đinh, hướng dẫn về môi trường:

- Sổ tay Quản lý môi trường: là tài liệu xác định các phạm vi và nội dung cơ bản của hệ thống quản lý môi trường, đồng thời đưa ra các nguyên tắc cho việc xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý môi trường của Công ty.

- Quy trình xác định khía cạnh môi trường: Đây là quy trình xác định rõ các khía cạnh môi trường trong Công ty bằng cách tiến hành đánh giá tác động môi trường do các khía cạnh này gây ra, trên cơ sở các yêu cầu của luật và các yêu cầu khác liên quan đến khía cạnh môi trường, thông tin từ các bên liên quan và các quy định về đánh giá tác động môi trường, nhằm xác định các khía cạnh

ảnh hưởng đáng kể đến môi trường, từ đó xem xét cân nhắc trong quá trình lập các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường.

- Quy trình quản lý tiêu chuẩn quản lý môi trường: Quy trình này quy

định những nội dung cơ bản nhằm quản lý, duy trì một cách thích hợp các tiêu chuẩn quản lý môi trường của Công ty.

- Quy trình quản lý phòng ngừa ô nhiễm: Quy trình này quy định các hoạt

động cơ bản, các hạng mục cần thực hiện đểđáp ứng công tác bảo vệ môi trường khí của Công ty.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 - Quy trình quản lý phòng ngừa ô nhiễm chất lượng nước: Quy định các hạng mục cần tuân thủ về công tác bảo vệ môi trường chất lượng nước của Công ty.

- Hướng dẫn quản lý nước thải: nhằm mục đích quản lý các thiết bị, nhà xưởng phát sinh nước thải trong công ty. Hướng dẫn áp dụng vào việc quản lý và xử lý nướ thải phát sinh do hoạt động của Công ty.

- Quy trình quản lý chất thải: nhằm quy định việc quản lý các chất không cần thiết trong công ty. Quy trình áp dụng vào việc xử lý các chất không cần thiết phát sinh trong các hoạt động sản xuất và các hoạt động khác liên quan tại Công ty.

- Hướng dẫn phân loại, thu gom vận chuyển, bảo quản, xử lý chất thải: Quy

định về việc phân loại, thu gom, vận chuyển, bảo quản và xử lý sơ bộ chất thải. - Hướng dẫn ủy thác xử lý chất thải.

- Quy trình quản lý năng lượng.

- Quy trình đối phó tình trạng khẩn cấp. - Quy trình quản lý việc giám sát và đo đạc. - Hướng dẫn quản lý môi trường không khí. - Hướng dãn quản lý môi trường nước.

- Quy trình khắc phục, phòng ngừa sự không phù hợp về môi trường. - Quy trình đánh giá môi trường nội bộ.

Ngoài những tài liệu bắt buộc như trên theo yêu cầu của tiêu chuẩn, Công ty cũng đã xây dựng và đang áp dụng thêm các tài liệu, hướng dẫn công việc và lập các hồ sơ cần thiết nhằm đảm bảo hệ thống quản lý môi trường có hiệu lực và hiệu quả, như: quy trình kiểm tra chỉ tiêu môi trường, quy trình vệ sinh môi trường, quy trình sản xuất nước sinh hoạt và sản xuất,…

b. Sơđồ triển khai hệ thống quản lý môi trường và sơđồ tổ chức hệ thống Quản lý môi trường.

Sơ đồ triển khai hệ thống quản lý môi trường và sơ đồ tổ chức hệ thống Quản lý môi trường được thể hiện tại sơđồ 3.3 và sơđồ 3.4:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30

Sơđồ 3.3 Sơđồ triển khai hệ thống quản lý môi trường Công ty Honda Việt Nam..

(Nguồn: Sổ tay quản lý môi trường Công ty Honda Việt Nam)

Sơđồ 3.4 Sơđồ tổ chức Ủy ban ISO về môi trường tại Công ty Honda Việt Nam.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31 Mỗi thành viên trong sơ đồ đều có vai trò, trách nhiệm riêng trong việc triển khai hệ thống quản lý môi trường tại Công ty Honda Việt Nam và được thể

hiện ở bảng 3.1:

Bảng 3.1: Vai trò trách nhiệm của hệ thống quản lý môi trường

Vai trò Trách nhiệm

Tổng giám đốc

1. Là người có trách nhiện cao nhất trong Công ty, thực hiện bổ nhiệm vai trò, quyền hạn và trách nhiệm cho người đại

diện lãnh đạo quản lý môi trường. Chịu trách

nhiệm cao nhất về môi

trường 2. Chuẩn bị các nguồn lực cần thiết cho việc triển khai và

duy trì hệ thống quản lý môi trường.

3. Lập và chỉđạo thực hiện triệt để chính sách môi trường. 4. Tiến hành xem xét lại hệ thống quản lý môi trường với tư

cách là lãnh đạo.

Đại diện ban lãnh đạo quản lý về môi trường

1. Thay mặt ban giám đốc giải quyết các vấn đề liên quan

đến môi trường của Công ty. nhiChệm ịu trách đối với toàn bộ các hoạt động liên

quan đến môi trường của

Công ty 2. Thực hiện công tác điều hành hội nghị bảo vệ môi trường.

3. Xác nhận tình hình thực hiện duy trì hệ thống quản lý môi trường và phê duyệt các phương án cải tiến về môi trường. 4. Thu thập và báo cáo cho Tổng giám đốc tất cả các thông tin cần thiết có liên quan đễn việc xem xét lại của lãnh đạo.

Trưởng bộ

phận/ phòng

1. Tiếp nhận và phổ biến các hoạt động môi trường trong bộ

phận. Chịu trách nhiệm cao nhất về môi trường trong bộ phận/phòng 2. Đề xuất các kiến nghị về môi trường cho ủy ban triển khai

môi trường.

3. Chuẩn bị các nguồn lực cần thiết cho việc triển khai và duy trì hệ thống quản lý môi trường trong phòng/bộ phận. 4. Xem xét lại hệ thống quản lý môi trường trong phòng/bộ

phận. Hội nghị bảo vệ

môi trường (họp xem xét lại của lãnh đạo)

1. Thảo luận và quyết định toàn bộ các vấn đề về môi trường.

2. Thảo luận và quyết định các vấn đề về môi trường.

3. Nếu cần thiết, Chủ tịch sẽ báo cáo cho Tổng giám đốc về

nội dung đã được quyết định tại hội nghị.

Ban phụ trách ISO 140001

1. Thu thập thông tin về các hoạt động của các phòng/bộ

phận từủy ban triển khai môi trường và báo cáo tại hội nghị

bảo vệ môi trường.

2. Lập mục tiêu, chỉ tiêu chương trnhf môi trường của Công

ty.

3. Đề xuất các kiến nghị về môi trường cho đại điện lãnh đạo Công ty.

4. Phổ biến các nội dung đã phê duyệt tại hội nghị bảo vệ

môi trường cho ủy ban triển khai môi trường để triển khai việc thực hiện.

Thành viên ủy ban triển khai môi trường (Phụ

trách môi trường bộ phận)

1. Triển khai tại các phòng và bộ phận những nội dung đã

được phê duyệt.

2. Báo cáo các thông tin về môi trường cho trưởng phòng/bộ

phận và Ban phụ trách ISO 140001.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32 Hàng năm, sơđồ triển khai hệ thống quản lý và sơđồ tổ chức quản lý môi trường đều được cập nhật, bổ sung và thay thế những thành viên chuyển công tác. Đồng thời, được vận hành theo sơđồ 3.5:

Sơđồ 3.5 : Sơđồ vận hành quản lý môi trường trong hệ thống

(Nguồn: Sổ tay quản lý môi trường Công ty Honda Việt Nam)

Công ty đã lập kế hoạch, mô hình quản lý môi trường dựa trên phương pháp luận là Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Khắc phục. Trước tiên là thiết lập các mục tiêu và các quá trình cần thiết đề đạt được kết quả phù hợp với chính sách môi trường của công ty, tiếp theo là thực hiện các quá trình đó theo kế

hoạch đã đề ra, tiến hành kiểm tra giám sát và đo lường các quá trình dựa trên chính sách môi trường, mục tiêu, chỉ tiêu và các báo cáo kết quả. Cuổi cùng là thực hiện các hành động cải tiến thường xuyên hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý môi trường.

Như vậy, Công ty Honda Việt Nam có hệ thống quản lý và triển khai các công tác về môi trường rất tốt và rõ ràng từ cấp quản lý là Tổng giám đốc công ty đến tất cả các bộ phận, phòng ban, do đó, các công tác, hoạt động về môi trường được triển khai rất dễ dàng và thuận tiên trong toàn Công ty.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 c. Biện pháp thực hiện của công ty trong quá trình đảm bảo mục tiêu môi trường

Trong quá trình sử dụng điện sản xuất:

Hiện nay, việc lãng phí điện năng trong các công ty sản xuất luôn là một vấn đề đau đầu đối với các nhà quản lý. Honda Việt Nam là một doanh nghiệp sản xuất sử dụng điện năng trong hầu hết các quá trình sản xuất do đó việc giám sát việc sử dụng điện sản xuất luôn được quan tâm chú trọng. Công ty luôn đề ra mục tiêu giảm lượng điện tiêu thụ của năm sau thấp hơn so với năm trước, và để

thực hiện mục tiêu này thì Công ty đã đề ra các biện pháp cơ bản sau: - Thay mới các đường dây cũ nát trong tất cả các phân xưởng. - Thường xuyên bảo dưỡng các thiết bịđiện trong sản xuất.

- Tắt máy ngay khi không có nhu cầu sản xuất hoặc lúc nghỉ ngơi khi chờ

sản xuất.

- Phổ biến các quy định này tới tất cả các công nhân trong phân xưởng bằng cách dán thông báo quy định lên bảng hoặc trao đổi trực tiếp.

- Sử dụng hợp lý các bóng đèn chiếu sáng trong phân xưởng. - Tuân thủ thời gian làm việc và nghỉ ngơi đã được quy định.

- Hạn chế sử dụng các thiết bị không cần thiết vào giờ cao điểm (tắt các thiết bịđiện ngay khi không sử dụng).

- Thay thế hệ thống bóng đèn tiết kiệm năng lượng, sử dụng các đèn cảm

ứng tắt khi không có người .

Công tác thu gom chất thải tại công ty Honda Việt Nam •Thu gom rác thải

Rác thải của Công ty được phân thành 2 loại chất thải: là các chất thải không có giá trị và chất thải có giá trị như bảng 3.2.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34

Bảng 3.2. Bảng phân loại chất thải Công ty Honda Việt Nam Phân loại chất thải Loại Ví dụ cụ thể/Nguồn thải Chất thải không có giá trị Chất thải nguy hại 1. Tro đốt Thải ra từ lò thiêu rác 2. Cặn sơn, bụi sơn, cặn bùn xử lý nước thải tách khuôn

Cặn từ quá trình xử lý nước thải công nghiệp, …

3. Pin, ắc quy, đèn cao áp, mực in, công tắc thủy ngân, ….

Pin, ắc quy, đèn cao áp, công tắc và nhiệt kế

thủy ngân, …

4. Bột đá có lẫn dầu cắt Tại công đoạn gia công của Xưởng gia công 5. Dầu cắt thải Tại công đoạn gia công của Xưởng gia công

Chất thải nguy hại

1. Cao su thải Phụ tùng, săm lốp, … 2. Thực phẩm thừa Các chất thải từ nhà ăn 3. Bột đá không lẫn dầu

cắt Công đoạn mài chi tiết Xưởng gia công 4. Các chất dễ cháy bao, gGiấy vun loỗ, … ại ra từ các văn phòng, nilon, vỏ 5. Vật liệu xây dựng Bê tông, gạch đá, thạch cao, …

6. Cát thải Cát thải từ Xưởng đúc 7. Các chất khó cháy Kim loại, thủy tinh, …

Chất thải có giá trị Chất nguy hại 1. Xăng thải Xăng thải từ xe kiểm tra

2. Dầu thải Dầu thải sau khi dùng cho máy, … 3. Kim loại dính dầu chống gỉ Công đoạn dập của Xưởng hàn 4. Vỏ hộp/thùng kim loại Vỏ thùng phuy chứa dầu, xăng, thinner, vỏ hộp chứa sơn hoặc hóa chất độc hại 5. Phoi nhôm lẫn dầu

cát Tại công đoạn gia công của Xưởng gia công

Chất thông thường

1. Phế liệu từ sản xuất Sắt tấm, sắt ống, nhựa, nhôm vụn, … 2. Nguyên liệu đóng

gói

Vỏ sắt dùng cho đóng gói thiết bị, phụ tùng, gỗ, bìa carton 3. Vỏ hộp, vỏ thùng phuy Vỏ thùng rỗng chứa các chất không độc hại 4. Xỉ nhôm, mùn lẫn tạp chất nhôm Phát thải tại Xưởng đúc 5. Máy móc, phụ tùng hủy (nhựa, kim loại) Máy móc, phụ tùng bỏđi

5. Chất thải khác chai nhĐồ dùng vựa, giăn phòng, vấy loại ụn kim loại, thủy tinh,

(Nguồn: Quy trình quản lý chất thải, Công ty Honda Việt Nam, 2005)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34

Điểm quản lý A Điểm quản lý B Điểm quản lý C Điểm quản lý D

Loại chất thải Thùng phân loại rác Xửlý thu gom chung Điểm xả cuối

Thực phẩm thải loại Các chất thải cháy được từ các văn phòng Cặn sơn, cặn XLNTCN Tro đốt Cặn bùn xử lý nước Xưởng sơn Bộtđá thải lẫn dầu cắt Nguyên vật liệu xây dựng Đầu báo khói chứa phóng xạ

Phếliệu kim loại sau gia công

Đèn cao áp, pin khô, ắc quy, công tắc và nhiệt kế thủy ngân,

đầu báo khói thường Chất thải không cháy được (từ

các văn phòng)

Xỉnhôm

Vỏhộp, can rỗng chứa sơn hoặc hóa chất

Chi tiết hủy, thiết bị hỏng hay bỏđi Kim loại, giấy bìa,nilon từđóng thùng Nhựa hủy, vụn nhựa, chi tiết nhựa Xăng thải Dung môi thải Dầu thải Cátđúc Phoi nhôm lẫn dầu cắt Nơi tập trung chất thải Thùng chứa chất thải phóng xạ tại lò đốt Lòđốt chất thải Tận dụng chăn nuôi Thùng kín đáy Thùng kín đáy Thùngđựng rác công cộng màu xanh (nilông, giấy, bao bì)

Thùng chứa kín nắp Thùng chứa Thùng chứa Thùng chứa

Nơi tập trung chất thải (nhà chLưu trữứ trong công ty a chuyên dụng) Sau đó ủy thác xử lý Phân loại tái sử dụng Ủy thác xử lý Các nhà thầu tự xử lý Thùng rác công cộng (ngăn đựng chất thải độc hại) Thùng rác công cộng ngăn màu đỏ Thùng chứa Thùng chứa Thùng chứa Thùng phuy đậy nắp Thùng phuy đậy nắp Thùng phuy có nắp Thùng chứa Thùng phuy kín đầy Nơi tập trung chất thải Hệthống xăng tái chế

Kho chứa dung môi thải

Nơi tập trung chất thải

Ủy thác xử lý

Tái sử dụng

Ủy thác xử lý

Sơđồ 3.6. Sơđồ xử lý và điểm quản lý chất thải

(Nguồn: Quy trình quản lý chất thải, Công ty Honda Việt Nam, 200)

Để thuận tiện trong vấn đề phân loại và thu gom chất thải, tại các khu vực làm việc, Công ty bố trí các loại thùng rác với màu tương ứng như bảng 3.3:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36 Việc bố trí các loại thùng rác giúp nhân viên dễ dàng nhận biết và phân loại rác thải, tuy nhiên, việc thiết kế kích thước thùng rác chưa thực sự hợp lý như thùng chứa rác thải nguy hại tại khu vực văn phòng còn bé, chưa đủđáp ứng việc thải bỏ các chất thải nguy hại tại văn phòng như mực máy in, pin ...

• Quản lý và xử lý nước thải

Nước thải của công ty được phân làm ba loại như sau:

Bảng 3.4: Phân loại chủng loại nước thải Công ty Honda Việt Nam Phân loại Chủng loại Ví dụ cụ thể

Nước thải của nhà máy

Nước thải tách khuôn.

Nước thải của máy kiểm tra rò rỉ áp suất

Nước thải sơn

Nước thải tách khuôn trong Xưởng đúc Dầu cắt dùng trong quá trình gia công Nước thải trong kiểm tra áp lực chi tiết Nước thải chứa dầu mỡ, nước tuần hoàn buồng sơn Nước thải sinh hoạt Nước thải nhà vệ sinh Nước thải phòng tắm, nơi rửa tay Nước thải nhà ăn Nước thải từ khu rửa xe Chất tẩy rửa nhà vệ sinh Các loại nước thải khác Nước thải từ hệ thống làm mát Nước thải khử cặn nồi hơi Nước thải dạng hơi Nước thải rửa khí cấp buồng

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại công ty honda việt nam, tỉnh vĩnh phúc (Trang 37 - 55)