Khái quát về công ty Honda Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại công ty honda việt nam, tỉnh vĩnh phúc (Trang 27 - 32)

2.3.2. Công tác qun lý môi trường ti Công ty

2.3.3. Kết qu cht lượng các thành phn môi trường vt lý 2.3.4. Bài hc v công tác qun lý môi trường ca Công ty 2.3.4. Bài hc v công tác qun lý môi trường ca Công ty 2.3.4. Bài hc v công tác qun lý môi trường ca Công ty

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Thu thp tài liu, s liu

a, Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

- Các số liệu về hiện trạng môi trường không khí, chất lượng nước thải được thu thập từ Báo cáo môi trường định kỳ hàng năm Công ty Honda Việt Nam, báo cáo

Đo kiểm môi trường lao động Công ty Honda Việt Nam.

- Các số liệu, tài liệu về quy trình sản xuất, quy mô sản xuất, kế hoạch phát triển Công ty... được thu thập từ phòng kế hoạch Công ty Honda Việt Nam.

- Các số liệu về tình hình sức khỏe người lao động được thu thập từ phòng y tế

của Công ty Honda Việt Nam.

- Các số liệu, tài liệu về hiện trạng môi trường, công tác quản lý, xử lý chất thải của các công ty có loại hình sản xuất tương tựđược thu thập từ internet, báo chí, tạp chí khoa học, báo cáo khoa học.

b, Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 + Tiến hành phỏng vấn bằng phiếu điều tra bán cấu trúc đối với : 2 trong 20 nhân viên quản lý và 3 trong 30 nhân viên thu gom, vận chuyển chất thải của nhà máy

để thu thập các số liệu về công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải tại nhà máy.

+ Tiến hành phỏng vấn bằng phiếu điều tra 60/6000 công nhân về vấn đề môi trường lao động, bảo hộ lao động, các bệnh liên quan tới nghề nghiệp...

- Cân và phân loại chất thải rắn: chất thải rắn được cân vào 3 thời điểm 9 giờ, 13 giờ và 16 giờ trong 7 ngày khác nhau để xác định khối lượng thực tế phát sinh/ngày, sau đó chất thải rắn được phân loại thành phần.

2.4.2. Phương pháp kho sát thc địa

Sử dụng phương pháp khảo sát, chụp ảnh để tìm hiểu các nguồn thải, vị trí thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải.

2.4.3. Phương pháp ly mu và phân tích trong phòng thí nghim

a. Phương pháp lấy mẫu.

Chất thải rắn được lấy để xác định tính kiềm và tính axít, mẫu được lấy 3 mẫu tại 3 thời điểm khác nhau trong ngày (9 giờ, 13 giờ và 16 giờ) , mẫu được lấy trong 7 ngày liên tục.

- Đo tiếng ồn: tiếng ồn được đo tại 3 vị trí: 1 mẫu tại các Xưởng đúc, 1 mẫu Xưởng hàn và 1 mẫu tại khu vực đánh bóng ở Xưởng sơn.

- Đo chất lượng không khí: đo tại 06 vị trí: + 1 mẫu tại khu vực lò đốt,

+ 3 mẫu tại các khu vực sản xuất (Khu vực Xưởng hàn, Xưởng đúc và Xưởng sản xuất bánh răng)

+ 2 ví trí lấy mẫu không khí xung quanh được lấy mẫu cách nhà máy 100m tại 2 điểm đầu gió và cuối gió.

- Lấy mẫu nước thải: lấy 6 mẫu nước thải (1 mẫu tại hệ thống xử lý nước thải xưởng sơn, 1 mẫu tại hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt sau xử lý, và 1 mẫu nước thải tại điểm cuối công ty, 1 mẫu nước thải ra hồđiều hòa sau xử lý, 2 mẫu tại sông Cà Lồ (trước và sau điểm tiếp nhận 100m).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20

b. Phương pháp đo đạc, phân tích

- Chất lượng môi trường không khí được đánh giá qua các chỉ tiêu: tiếng

ồn, bụi lơ lửng, vi khí hậu, CO , NO2, SO2, H2S... theo các phương pháp đo đạc và phân tích hiện hành:

Stt Chỉ tiêu phân tích Phương pháp đo đạc, phân tích

1 độVi khí hẩm, tậốc u (Nhiđộ gió) ệt độ, 4500, Kestrel (MThiết bị chuyên dỹụ) ng POCKET WEATHER TRACKER 2 Ồn chung Thi1220E ết bị chuyên dụng VIBRATION LEVEL METER VM- 3 Bụi lơ lửng (TSP) TLấủy m sấy mẫu: Thiẫu 105 ết bđộị chuyên d C ụng - Phương pháp khối lượng -

4 SO2 Thiết bị chuyên dụng MULTI – GAS MONITOR IBRID

MX6 (Mỹ)

5 NO2 Thiết bị chuyên dụng MULTI – GAS MONITOR IBRID

MX6 (Mỹ)

6 CO ThiMX6 (Mết bị chuyên dỹ) ụng MULTI – GAS MONITOR IBRID

7 H2S Thiết bị chuyên dụng OLDHAM (Đức)

- Tính kiềm và axít trong chất thải rắn được xác định bằng phương pháp xác định pH trong chất thải (ASTM D4980: 89)

- Chất lượng nước thải được đánh giá thông qua các thông số pH, BOD, COD, TSS, dầu mỡ..

St t

Chỉ tiêu

phân tích Phương pháp lẫy mẫu, phân tích

1 pH TCVN 6492: 1999 - Đo đạc trực tiếp ngoài hiện trường sử dụng pH meter (HORIBA)

2 TSS TCVN 6625: 2000 - Phương pháp khối lượng – Tủ sấy 105 độ C 3 TDS TCVN 6625: 2000 - Phương pháp khối lượng – Tủ sấy 105 độ C 4 COD TCVN 6491: 1999 - Phương pháp chuẩn độ - chuẩn độ bằng

phương pháp bicromat

5 BOD TCVN 6001-1995 - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau 5 ng ày (BOD5) - Phương pháp cấy và pha loãng.

6 Amoni TCVN 5988: 1995 - Phương pháp so màu indophenol

7 N tổng số TCVN 6181: 1996 - Phương pháp so màu – máy trắc quang tia UV 8 P tổng số TCVN 6202: 2008 - Phương pháp so màu molipdat amon

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21

9

Tổng dầu mỡđộng thực vật

TCVN 7875: 2008 - Máy quang phổ hồng ngoại (phương pháp hồng ngoại)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

2.4.4 Phương pháp x lý và đánh giá s liu

- Sử dụng phần mềm Excel để thống kê và xử lý số liệu.

- Sử dụng tiêu chuẩn ISO 140001 để đánh giá công tác quản lý môi trường của nhà máy.

- Đánh giá chất lượng môi trường với các tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia:

+Chất lượng không khí: QCVN 05:2008/BTNMT, QCVN

06:2008/BTNMT; QCVN 19:2009/BTNMT, QCVN 20:2009/BTNMT, QCVN 30 :2012/BTNMT.

+Tiếng ồn: QĐ 3733/ QĐ – BYT.

+Chất lượng nước: QCVN 08:2008/BTNMT, QCVN 40:2011/BTNMT. + Đánh giá các tiêu chuẩn theo Đánh giá tác động môi trường Công ty Honda Việt Nam.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát về công ty Honda Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại công ty honda việt nam, tỉnh vĩnh phúc (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)