Thiết kế mô phỏng bằng ActionScrip

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp thiết kế thí nghiệm hóa hữu cơ 3 sử dụng phần mềm chuyên dụng (Trang 48 - 52)

Actions: là một dãy các lệnh nằm trong các file *.swf. Mỗi một file *.swf có thể chứa từ một đến nhiều lệnh tùy theo chức năng của ứng dụng được xây dựng. Nhiệm vụ của nó là điều khiển frame (khung hình), label (nhãn), một đối tượng nào đang ch ạy ...

Ví dụ minh họa: Tạo nút kéo thả các phần của hệ thống thí nghiệm

Trong một bài giảng, có thể áp dụng trong các bài tập lắp ghép mô hình thí nghiệm, giúp người học tự hình dung thí nghiệm, dự đoán hiện tượng thí nghiệm một cách chủ động.

- Trước hết cần thiết kế hệ thống thí nghiệm hoàn chỉnh tại layer 1.

Hệ thống này có thể tạo trực tiếp trên Flash hoặc từ các hình ảnh có sẵn (.File/Import/Import to Stage —>Modify/Bitm ap/Trace bitmap).

- Dùng chuột chọn từng vùng của hệ thống thí nghiệm, tách các phần dụng cụ thánh các mảnh ghép khác nhau (dùng chuột khoanh vùng chọn rồi kéo ra khỏi vị trí).

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

- Chuyển mỗi mảnh th àn h một nút. Chọn lấy mảnh cần chuyển, n h ấn F8

('Convert to Symbol) trên hộp thoại hiện ra đặt tên “M a n h l”, nhấn OK. Hoặc trên bảng thuộc tính Properties đặt tên cho mảnh đó trong hộp Instance Name. Ví dụ đặt tên phần bình cầu 1 và đèn cồn là “M a n h l”, làm tương tự với các phần còn lại và đặt tên là Manh2, M anh3...).

- Cuối cùng là tạo chức năng cho nút. Chọn M anhl, nhấn F9 để bảng Action hiện ra. Trên bảng Action gõ một đoạn mã như sau:

on (press) { swapDepths(2);

_root.cursor.swapDepths(3); startD rag("M anhl");

}

on (release) { stopDragO;

- Làm tương tự với các mảnh khác, lưu ý mỗi mảnh tên khác nhau nên khi nhập đoạn mã cũng phải thay đổi theo tên của mảnh đó.

- Nhấn Ctrl "I" Enter đe tcst kct CỊUci, dun^ chuot kco CCÌC m3.ĩih th&nli hc thi nghiệm hoàn chỉnh.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

KÉT LUẬN

Từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, trong quá trình hoàn thành khóa luận, chúng tôi đã giải quyết các vấn đề sau:

- Đưa ra một qui trìn h khi thiết kế m ô phỏng bao gồm: + Qui trình chung khi thiết kế mô phỏng.

+ Nguyên tắc chung và các thao tác tiến hành trên Flash khi thiết kế mô phỏng. - Mô tả chi tiết các bước thực hiện thiết kế mô phỏng theo 3 cách: thiết kế chuyển động đơn giản, thiết kế mô phỏng từ hình ảnh tĩnh có sẵn và thiết kế mô phỏng bang Action Scrip.

- Thiết kế được một số mô p h ỏ n g thí nghiệm: ancol đa chức + Cu(OH)2, điều chế etylamin; điều chế và tính chất của axeton; điều chế etyl bromua; nhận biết axit lactic trong sữa; xác định cacbon bằng phương pháp cacbon hóa; tính chất của axit axetic, điều chế metan, brom hóa anilin, phản úng oxi hóa axit fomic, tính chất của amin mạch hở, etylen + brom, etylen + K M nơ4 + Na2CƠ3, điều chế iodofom, oxi hóa ancol etylic bằng CuO, oxi hóa monosaccarit, oxi hóa andehit, brom hóa phenol, tính chất của piridin, điều chế: axeto phenol; axetyl clorua; ete etylic; natri benzensunfonat; nitrobenzen...

Qua thiết kế các mô phỏng bằng phần mềm M acromedia Flash 8.0 góp phần tạo bộ tư liệu phục vụ việc dạy và học môn thực hành Hóa hũu cơ 3. Với các mô phỏng đã thiết kế có hình ảnh sinh động, hấp dẫn mà vẫn đảm bảo nội dung kiến thức thì chất lượng của việc dạy và học môn hóa Hữu cơ 3 sẽ được nâng cao do kích thích tính tích cực trong học tập khi người học sử dụng tất cả các giác quan để tiếp nhận thông tin. Đồng thời trong nội dung khoá luận chúng tôi đã trình bày chi tiết cách thiết kế và sử dụng phần mềm giúp người dạy có thể tự xây dựng mô phỏng để sử dụng trong giảng dạy.

TÀ I LIỆ U TH A M K H Ả O

1. Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

2. Nguyễn Nam Thuận, Học và thực hành Macromedia Flash 8, NXB Giao Thông Vận Tải, 2006.

3. Nguyễn Trọng Thọ, ứ ng dụng tin học trong giảng dạy hoá học, NXB Giáo dục, 2 0 0 2.

4. file:///C:/Users/Administrator/Downloads/file goc 775580%20.ppt 5. https://sites.google.com/site/gocswf/flash-8/hoat-canh-svmbol

6. Cao Cự Giác, ứ n g dụng công nghệ thông tin trong dạy và học hóa học, NXB Đại học Sư Phạm, 2011.

7. Phạm Quang Hiền, Phạm Quang Huy, các công cụ hỗ trợ thiết kế web Flash MX, NXB Thống Kê, 2003.

8. Vũ Thị Hương, Nghiên cứu xây dựng một so mô phỏng hóa hữu cơ trên cơ sở kết hợp Flash 8.0 và Violet 1.7, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa hóa học- Đại học sư phạm Hà Nội 2, 2012.

9. Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Lê Đình Tuấn, Thực hành hỏa học hữu cơ, trưòng Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2013.

10. Nguyễn Đình Đạt, Hưởng dẫn sử dụng phần mem Flash, trường THPT Cao Thắng - Hương Sơn - Hà Tĩnh.

11. Lê Đình Tuấn, Xây dựng Ebook thực hành hóa học hữu cơ sử dụng cho sinh viên khoa hóa trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khóa luận tốt nghiệp, Khoa hóa học - Đại học sư phạm Hà Nội 2, 2013.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp thiết kế thí nghiệm hóa hữu cơ 3 sử dụng phần mềm chuyên dụng (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)