Các thao tác cơ bản sử dụng trong Macromedia Flash 8.0

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp thiết kế thí nghiệm hóa hữu cơ 3 sử dụng phần mềm chuyên dụng (Trang 26)

Thao tác chon:

- Chọn thông thường: click đâu chọn đó.

- Chọn đường nét và màu tô: double click (click 2 lần).

- Chọn bằng đường bao: chọn công cụ Arrow Tool, tạo đường bao khu vục chọn. - Chọn nhiều: đè Shift trong khi click chọn.

- Chọn tất cả: Ctrl + A.

Thao tác copy: chọn, Ctrl + c .

Thao tác dán: thực hiện copy, thực hiện 1 trong 2 cách: Ctrl + V: dán bình thường. Ctrl + Shift + V: dán tại chỗ.

Nhân bản (Duplicating): chọn, Ctrl + D I đè Ctrl + kéo chuột.

Xoá: chọn, Delete.

Di chuyển', chọn, drag I đè Shift + mũi tên (8 pixel)| mũi tên (1 pixel).

Nhóm: chọn các đối tượng cần nhóm, Modify/Group. Bỏ nhóm: chọn,

Modify/Ungroup. Phân đoan:

- Phân đoạn bằng hình vẽ: tạo các hình bên trong nhau, drag chúng tách nhau. - Phân đoạn bằng đường: tạo hình, chọn công cụ Pencil Tool, chọn Ink, vẽ cắt lát (slicing) qua hình ta được 2 hình phân đoạn.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Ket nối các hình', (chỉ dùng cho hình trên cùng lóp, cùng màu và không có đường nét) chọn 1 hình kéo lên hình kia, chúng sẽ kết nối thành 1.

Thao tác trên hình:

- Chuyển đường nét thành hình dạng có thể tô màu: Modify/Shape/Convert lines to fills.

- M ở rộng vùng tô của 1 hình: Modify/Shape/Expand fill {Expand: mở ra ngoài,

Inset: mở vào trong, Distance: khoảng mở)

- Làm mềm đường biên của hình: Modify/Shape/Soften fill edges (Distance: khoảng cách giữa biên mềm và biên ngoài, Step: số bước của biên mềm) - Co dãn: Modify/Transform/Scale.

- Xoay: Modify/Transform/Rotate.

- Lật ngang dọc: Modỉfy/Transfonn/Flip.

- Chỉnh tâm hình che phủ: Modify/Transform/Edit Center. Đ ăt thuôc tỉnh cho khung: Modify/Movie hiện hộp thoại: - Frame rate: chứa tốc độ hoạt cảnh cho frame.

- Dimension: kích thước ngang dọc cho frame. - Match: khung vừa với máy in hoặc nội dung. - Background color: chọn màu nền cho frame. - Rulers unit: chọn đơn vị đo trên thước làm việc.

Thao tác văn bản: chọn, menu Text chọn các mục sau: - Font: chọn font.

- Size: chọn kích thước. - Style: chọn kiểu. - Align: canh biên.

- Tracking: co dãn cỡ chữ.

- Character: hiện cửa sổ thành phần Character. - Paragraph: hiện cửa sổ thành phần Paragraph.

- Tách rời văn bản: chọn, Modify/Break Apart (có thể sửa tùng ký tự, tô m àu ..

2.1.3. Quy trình thiết kế mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ * Nguyên tắc chung

Cơ chế phản ứng hóa học là toàn bộ các trạng thái xảy ra nối tiếp nhau hay là con đường chi tiết mà hệ các chất phải đi qua để tạo ra sản phẩm. Vì vậy, để mô hình hóa một cơ chế phản ứng hóa hữu cơ thì cần đảm bảo các nguyên tắc chung sau:

- Hiểu rõ cơ chế phản ứng: chất tham gia, chất tạo thành, các chất trung gian, chất xúc tác, các giai đoạn, tốc độ phản ứng của từng giai đoạn. Nắm được cấu trúc hợp lý của các chất, các ion trong tùng giai đoạn của phản ứng. Từ đó, sử dụng các công cụ của flash để thiết kế các đối tượng (symbol) và mô hình phân tử của các chất có liên quan đến cơ chế phản ứng cần thiết kế.

- Chuyển từng đối tượng đã vẽ (hình cầu nguyên tử, các liên kết, các biểu tượng điện tích, các đoạn text) vào từng Layer riêng rẽ, mỗi đối tượng là một Layer.

- Sử dụng thế mạnh của Flash để tạo hoạt hình thể hiện cơ chế dựa trên các biến đổi hợp lý của các giai đoạn phản ứng đã tìm hiểu.

* Các bưóc tiến hành trên Flash

- Chuẩn bị các đối tượng đế tạo hoạt hình• • o • •

Các đối tượng cần chuẩn bị ở đây là mô hình các nguyên tử như : cacbon, hiđro, oxi,... Các nguyên tử này được vẽ bằng công cụ oval, chế độ màu radial,

có hiệu chỉnh độ bóng bằng công cụ Gradient transform. Các dụng cụ thí nghiệm được vẽ bằng công cụ OvalRetangle Tools.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

bằng công cụ Rectangle tool, chọn loại phối màu là Type: linear.

- Chuyển các đối tượng về từng layer riêng rẽ

Một hệ phân tử gồm nhiều đối tượng. Muốn hoạt hình cho một phân tủ' thì phải hoạt hình cho từng đối tượng. Để làm được điều đó, ta chọn toàn bộ hệ phân tử đã vẽ, click chuột phải, dùng lệnh distributed to layers để chuyển từng đối tượng về tùng Layer riêng rẽ.

- Chuắn bị kịch bản đế tạo hoạt hình

Sau khi đã vẽ các đối tượng cần thiết cho một mô phỏng, chuyển các đối tượng về từng Layer, ta cần chuẩn bị một "kịch bản" để làm hoạt hình cho cơ chế đó.

Nghĩa là, phải phác thảo ra ý tưởng về những hoạt cảnh sẽ diễn ra trong cơ chế đó, cần những hoạt hình nào, đối tượng nào sẽ biến đổi ra sao, thứ tự biến đổi vị trí như thế n ào... Có được một kịch bản tốt sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian cho việc tạo hoạt hình. Bởi vì, một hoạt hình trong flash cần rất nhiều thao tác, lện h ... chỉ cần nhầm lẫn một vài chỗ sẽ khó tìm ra để chỉnh sửa, có khi phải làm lại từ đầu.

Do đó, việc lên sẵn ý tưởng cho một kịch bản mô phỏng cơ chế phản úng là điều cần thiết phải làm.

- Tạo hoạt hình cho từng đối tượng

Sử dụng lệnh Insert keyframe (F6) để tạo ra các vị trí mới cho từng đối tượng cần tạo hoạt hình trên thanh Timeline. Sau đó, tại vị trí mới này, ta thay đổi vị trí, kích thước hoặc các giá trị màu sac, alpha của đối tượng. Cuối cùng, chọn lệnh Create Motion Tween để tạo một hoạt hình cho đối tượng đó.

- Chạy thử chương trình mô phỏng và chỉnh sửa

Sau khi xử lí xong chương trình mô phỏng, người xử lí cùng với tác giả phải chạy thử chương trình để quan sát một cách tổng thế hiệu quả của chương trình. Đây là bước quan trọng không thể bỏ qua bởi đó là giai đoạn thẩm định kết quả của quá trình xử lí.

Khi chạy thử chương trình xong, rút ra nhận xét về kết quả của chưong trình mô phỏng. Neu trong chương trình còn có phần nào chưa hợp lí thì cần chỉnh sửa lại sao cho chương trình mô phỏng đạt chất lượng tốt nhất.

Các mô phỏng đã tạo, có thể liên kết với powerpoint, violet, đưa vào các w ebsite... ứng dụng linh hoạt trong các tình huống dạy học khác nhau.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

2.3. Nội dung cần thiết kế trong chương trình hóa học hữu cơ 3 [9]

M Ộ T SỐ KỸ TH U Ậ T THỰC HÀNH c ơ BẢN

Quy tắc làm việc trong phòng thí nghiệm hóa hữu cơ

Nội qui làm viêc trone PTN An toàn trong PTN Giới thiệu 1 số dune cu Giới thiệu 1 số hệ dụng cụ trong tổng hợp chất hữu cơ N hữ ng kỹ năng thí nghiệm cơ bản Xác định hằng số vật lý của họp chất hũu cơ V________________ V Tinh chế chất sạch Chưng cất Phương pháp chiết Phương pháp sắc kí TÍNH C H ẤT CỦA CÁC HỢP CH ẤT HỮ U C ơ Tính chất hóa học của hidrocacbon Phân tích định tính neuvên to HĐC no HĐC không no HĐC thơm Tính chất của dẫn xuất hidrocacbon Dần xuất Halogen Ancol-phenol-ete Andehit - Xeton Axit cacboxylic Amin & HC điazo Hợp chất dị vòng

Hidroxiaxit & Xetnnxit Cacbohiđrat Aminoaxit & Drotit

T Ồ N G HỢP HỮU C ơ Phản ứng halogen hóa Phản ứng nitro hóa Phản ứng sunfo hóa Phản ứng ankyl hóa Phản ứng axyl hóa Phản ứng cộng và tách Phản ứng ngưng tụ Phản ứng thủy phân Phản ứng amin hóa Phản ứng điazo hóa và tiếp vĩ azo HC Polyme tổng họp

PHẦN 3 . KẾT QUẢ VÀ THĂO LUẬN

Việc thiết kế các mô phỏng về một số thao tác: tính chất hóa học, cách điều chế của các chất (axetilen, etylen, amino axit và protein...), các phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước, chưng cất phân đoạn, phương pháp chiết, phương pháp sắc k ý ... đều khá giống nhau về cách thực hiện.

- Sử dụng công cụ vẽ trong Toolbox để vẽ đối tượng hoặc sử dụng mô hình có sẵn trong các phần mềm hóa học khác, sử dụng hình ảnh và chỉnh sửa bằng công cụ Paint có sẵn trong máy tính, trong nội dung thiết kế chúng tôi sử dụng tư liệu sẵn có trong Liblaries của Chenrvvin. Với ngân hàng dữ liệu tạo hình phong phú, Chemwin cung cấp hình ảnh khá hoàn chỉnh về các dụng cụ: phễu chiết, sinh hàn, đèn cồn... Tuy nhiên đây chỉ là hệ ảnh tĩnh 2D, điểm đánh dấu sự nổi bật 3D của mô phỏng là tạo hình dáng ngọn lửa cháy, cũng như dòng nước trong sinh hàn luôn chuyển động.

Quá trình tạo đối tượng của kịch bản mô phỏng dụng cụ thí nghiệm được cụ thể hoá như sau:

3.1. Thiết kế chuyển động đơn giản [10],[11]

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Sau đây là ví dụ minh họa: Thí nghiệm “Amino axit và chất chỉ thị”.

Hóa chất', dung dịch Axit aminoaxetic (glixin) 2%, dung dịch metyl da cam, dung dịch metyl đỏ, giấy quì ẩm.

P u n2 cu: ống nghiệm, công tơ hút.

Cách tiến hành’, cho lml dung dịch axit aminoaxetic 2% vào ống nghiệm và nhỏ tiếp vài giọt dung dịch metyl da cam. Nhận xét màu sắc dung dịch axit aminoaxetic trước và sau khi cho thuốc thừ.

Khóa luận này chỉ đề cập đến chỉ thị là metyl da cam, metyl đỏ và giấy quì ẩm làm tương tự.

M ô hình dụng cụ

Ta hình dung trong có những đối tượng:

+ Ống nghiệm chứa glixin, sự đổi màu của glixin.

+ Pipet chứa metyl da cam, các chuyển động của pipet, ngoài ra còn có chuyển động của giọt metyl da cam.

+ Chú thích các loại hóa chất.

Do glixin không màu nên để dễ quan sát, coi dung dịch glixin có màu trắng và đổi màu nền thành màu khác bằng cách Modify/Document /Backgroundcolor.

Document Properties

Titte:

Description: A

Dimensions: 550 px (width) X 400 px (height) Matdi: Prnter © gontents ® Dfifaiit

Background color: ^E.1

Frame rate:

BtJer units:

I Make Default I

Layer 1: Tạo bộ dụng cụ

Dùng công cụ Rectangle Tool (R)Oval Tool (O) vẽ ống nghiệm gồm 1 hình ellipse (miệng), 1 hình chữ nhật (thân) và 1 hình tròn (đáy). Sử dụng nút

Với các dụng cụ cân tô màu, chọn màu trước cho hình cân vẽ (sau khi vẽ bằng 2 công cụ Rectangle Tool (R)Oval Tool (O) thì không thể đổ màu được nữa). Pipet chứa metyl da cam được thiết kế như sau:

□ ? 4 A o □. y y (ỉ. J> a ỡ Q. sm mat: íT™ » a n I

Lưu ý khi muốn tùy chỉnh đối tượng (tròn, méo) phải chọn Free Transform Tool (Q). Bước cuối cùng của Layer 1, group các phần của dụng cụ với nhau

Modify/Group. F6 layer nền đến frame 100 (tương đương đoạn mô phỏng dài 8.3s) hoặc đặt chuột ở vị trí frame 100 rồi click chuột phải chọn Insert Keyframe

sau đó khóa layer này lại để chuyển sang làm việc với các layer khác.

I- ]

a il ♦ *L&| « M i[

J

Create Motion Tween insert Frame Remove Frames Jm ert Keyfra

insert Blank Keyframe Clear Keyframe Convert to Keyframes Convert to Stank Keyfra Cut Frames Copy Frames Paste Frames Clear Frames Select All Frames Reverse Frames Synchronize Symbols Actions

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tắt nghiệp

Insert layer đổi tên layer 2 thành metyldacam. Sử dụng các công cụ trên thanh Tools để tô màu cho dung dịch metyl da cam.

1 r metyklac... ịỉẳ • • l l l l ũ? layer 1 • a □

a 1

Create Motion Tween

_ỉ_ ‘i ' f t l Insert Frame

1 J

Remove Frames

Insert Keyframe Insert Blank Keyframe Clear Keyframe Convert to Keyframes Convert to Blank Keyframes

Cut Frames Copy Frames Paste Frames Clear Frames Select All Frames

Reverse Frames Synchronize Symbols

Actions

F6 đến frame 10, chỉnh cắt bớt (hoặc dùng Eraser Tool (E) để xóa) nhằm làm giảm lượng phần dung dịch trong pipet. Copy đoạn frame vừa tạo sau đó paste tiếp tục đến hết frame 100. Khóa layer metyldacam để tiếp tục làm việc với layer tiếp theo.

Layer 3:

Insert layer, đặt tên layer 3 là “giọt”, dùng Tools vẽ hình giọt metyl da cam. Tạo chuyển động cho giọt nước bằng cách làm tương tự như cách làm thay đổi lượng chất trong pipet. Tức là vị trí của đối tượng ở các frame là khác nhau.

Dùng công cụ Tools, vẽ phần glixin trong ống nghiệm tương tự cách vẽ ống nghiệm và điều chỉnh kích cỡ vừa khít với ống bằng Free Transform Tool (Q).

Tuy nhiên, sự đổi màu của glixin khác chuyến động của giọt hay chuyến động giảm dần lượng metyl da cam. Chúng ta không the copy paste đoạn frame cho đến hết thời gian mô phỏng. Mỗi đoạn lại tương ứng với một màu khác nhau. F6 tới frame phù họp sau đó đổ màu lại cho dung dịch glixin.

20 2S 30 3S

Layer 5: Chú thích

Sử dụng công cụ Text Tools để ghi các chú thích cho từng loại hóa chất.

** â □ _• • g • nl» |J» 3» 11» 11» Ih IP layer 1 * • □ *_____________________________________________________________________ ✓ A __ 0 ỡ í i d IS [ Ọ i n r i! íf o c í \ LJ n

Enter để kiểm tra lại quá trình mô phỏng và Ctrl + Enter để xuất kết quả ra file *.swf.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

3.2. Thiết kế mô phỏng từ hình ảnh tĩnh có sẵn

Chụp lại bộ hình dụng cụ từ sách giáo khoa sử dụng công cụ Paint có sẵn trong máy tính đế sửa ảnh tạo khoảng trống trong hệ thống dụng cụ để các đối tượng màu sắc nổi bật với các hiệu úng khi đoạn phim chạy. Ưu điểm là hình đẹp, trực quan (2D, 3D), tiết kiệm thời gian vẽ. Nhược điểm của phương pháp này là tùy thuộc chất lượng máy ảnh có thế có độ phân giải khi chỉnh sửa kém, đôi khi lệ thuộc vào hình làm cho hệ thí nghiệm trở nên cứng nhắc.

Trong khóa luận này có sử dụng hình ảnh minh họa đã xây dựng sẵn trong cuốn Giáo trình thực hành hóa học hũu cơ 3 - Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân và Lê Đình Tuấn biên soạn.

Ví dụ : Thí nghiệm “Tồng họp ete etylic”

Hỏa c h ấ t: ancol etylic 12g hay 16,5ml (0,26 mol); H2SO4 (d=l,84) 7,5 ml;

Dung cu : bình cầu 3 cổ, phễu nhỏ giọt, nhiệt kế, sinh hàn hồi lun, bình thu sản phẩm.

Cách tiến hành : cho 6,5ml ancol etylic vào bình cầu 3 cổ đáy tròn 100ml, rồi thêm từng phần một của 7,5ml H2SO4, lắc và làm lạnh. Lắp phễu nhỏ giọt, nhiệt kế và ống sinh hàn xuôi có ống nối vào bình thu sản phẩm (đặt trong chậu nước đá). Đun nóng bình đến 140°c, cho từ từ 10ml ancol etylic còn lại từ phễu nhỏ giọt vào bình với tốc độ ete tách ra ngưng tụ hết và mức chất lỏng trong bình không thay đổi. Sau khi hết ancol etylic, đun thêm 5 phút nữa.

Chất lỏng tách ra gồm ete, nước, ancol etylic, H2SO4 nên phải đem tinh chế thêm. (Tinh chế: rửa 2 lần với kiềm 5% trong phễu chiết (mỗi lần 5ml) rồi bằng CaCl2 50% tỉ lệ '/2 theo thế tích ete, sau đó làm khô bằng CaCl2 khan trong 4-5 giờ, lọc gạn lấy ete rồi chưng cất phân đoạn trên bếp cách thủy 35 - 38°C).

Các phản ứng chính:

C2H5-OSO2OH + C2H5-OSO2OH -> C2H5-O-C2H5 + H2SO4

Phản ứng phụ: C2H5-OSO2OH -> CH2=CH2 + H2SƠ4

Khóa luận này chỉ đề cập đến giai đoạn tổng hợp thành Ete, không có giai đoạn tinh chế và làm khô.

Bước 1: Tìm hệ phản ứng có sẵn (tìm kiếm bằng Wikipedia, google hình ản h ...)

B ư ở c 2: Đưa hình ảnh có sẵn vào vùng làm việc File/Import/Import to Stage.

Lúc này, hình ảnh đưa vào chưa chỉnh sửa được (mà chỉ có thể thay đổi kích thước). Để làm việc được trên ảnh, chọn ảnh, click chuột phải nhấn Break Apart,

tuy nhiên chỉ có thể xóa một phần hay toàn bộ ảnh, ngoài ra không thực hiện được thao tác nào khác. Đe khắc phục nhược điểm này, có thế áp dụng cách sau: chọn Modify/ Bitm ap/ Trace Bitmap. Trong đó, Color threshold (ngưỡng màu)

Minimum area (độ phân giải), các chỉ số này càng lớn thì hình ảnh sau đó càng sắc nét. Hình ảnh sau khi “giải nén” có thể chọn một mảng màu, và nhiều thao tác trên từng phần của hình ảnh được.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp thiết kế thí nghiệm hóa hữu cơ 3 sử dụng phần mềm chuyên dụng (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)