Tỡnh hỡnh nghiờn cứu lỳa cạn, lỳa chịu hạn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng chịu hạn của con lai giữa giống lúa cạn và giống lúa cải tiến (Trang 45 - 51)

Theo Vũ Tuyờn Hoàng từ cuối thập kỷ 70 Viện Cõy lương thực và Cõy thực phẩm ủó tập trung nghiờn cứu chọn tạo giống lỳa cho những vựng khụ hạn và những vựng sản xuất lỳa thiếu nước tưới. Trong những năm từ 1986 - 1990 Viện ủó lần lượt ủưa ra 3 giống mới cú tờn là "CH" gồm: CH2, CH3, CH133. Những giống này cú ủặc ủiểm như chịu hạn, thớch hợp cho cỏc vựng hạn ở ủồng bằng và trung du miền nỳi phớa Bắc. Thời gian sinh trưởng từ 115 - 130 ngày, khả năng chịu hạn và phục hồi sau hạn tốt. Cỏc giống này trong

ủiều kiện thõm canh và ủược tưới khoảng 60 - 70% lượng nước của lỳa nước, cú thểủạt 50 - 60 tạ/ha. Như vậy cỏc giống "CH" là cỏc giống thuộc loại hỡnh tiết kiệm nước (Vũ Tuyờn Hoàng, 1995 [17]).

Trong giai ủoạn 1995 - 1998, Vũ Tuyờn Hoàng và cộng sự trong chương trỡnh chọn giống lỳa cho ủiều kiện khú khăn tiếp tục ủưa ra ủược 3 giống lỳa mang những ủặc ủiểm tốt như cho năng suất cao, chống chịu hạn khỏ, dễ tớnh, thớch ứng cho vựng ủất nghốo dinh dưỡng, khụ hạn và thiếu nước

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ35 về khả năng chống chịu hạn, sõu bệnh và khả năng cho năng suất cao ủó ủược gieo trồng rộng rói ở những vựng khú khăn về nước [65].

Hiện nay, Viện Cõy lương thực và Cõy thực phẩm vẫn tiếp tục ủẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu chọn tạo cỏc giống lỳa chịu hạn và cho ra giống lỳa chịu hạn mới ủó ủược cụng nhận là giống ủược phộp sản xuất thử nghiệm là CH207, ủồng thời cũn ủưa ra một số dũng, giống triển vọng ủang ủược tiến hành thử nghiệm và cho kết quả tương ủối khả quan như CH208, CH209, CH210, CH16, CH6,...

Theo Nguyễn Hữu Nghĩa [43], trong giai ủoạn 1986 - 1990 Viện Khoa học Nụng nghiệp Việt Nam ủó chọn lọc ủược 3 giống lỳa từ nguồn nhập nội là UPLRi 5 vào năm 1985 từ Phi-lip-pin, BG35-2 năm 1985 từ Srilanka và KN96 năm 1986 từ Indonesia. Cũng trong thời gian này Viện ủó chọn tạo theo hướng lai hữu tớnh, năm 1990 chọn tạo thành cụng giống lỳa X11 từ tổ

hợp lai Thiết cốt 31/IR30. đõy là giống lỳa ngắn ngày chống chịu hạn tốt, cho năng suất cao thớch ứng cho cỏc vựng hạn.

Vào năm 1991, Nguyễn Hữu Nghĩa và cộng sự ủó tuyển chọn ủược giống H3 từ bộ dũng quan sỏt lỳa cạn của Viện lỳa Quốc tế, là dũng BR4290- 3-35 ủược chọn từ tổ hợp lai C22/IR9752-136-2. đõy là một giống chịu hạn ngắn ngày, thớch hợp trờn ủất nghốo dinh dưỡng hoàn toàn nhờ nước trời năng suất khoảng 34 tạ/ha, trớch dẫn qua [16], [17].

Nguyễn Hữu Nghĩa cũn cho biết [44], năm 1994 Việt Nam ủó nhập

ủược 270 bộ giống thử nghiệm của INGER, những bộ giống này cú nguồn gốc từ 41 nước và của 5 Trung tõm nghiờn cứu quốc tế là CIAT, IIAT, IRRI và WARDA. đõy là một bộ nguồn gen quý và phong phỳ. Trong giai ủoạn 1975 - 1994, Việt Nam ủó xỏc ủịnh và ủưa vào sản xuất 42 giống lỳa và nhiều dũng cú triển vọng, ủặc biệt là cú ủược một nguồn gen sử dụng cho chương trỡnh lai tạo. Những giống cú khả năng chống chịu hạn ủược chọn ra từ nguồn

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ36 INGER gồm cú giống C22 (nguồn gốc từ Phi-lip-pin) ủược trồng phổ biến trong sản xuất ở Việt Nam năm 1985; IR36 (CK136) trồng phổ biến năm 1980 và một bộ giống là nguồn gen quý cho lai tạo ủú là:

+ Về lỳa nước trời: IR21567-9-2-2-3-1-3; IR13240-39-3-3-3-P1; Ratna; IR33383-23-3-3-3; IR13146-45-2; IR26707-78-2-1-1; Mahsuri; SPT7106-2-3-3-1; NC505; RP1579-1863-73-32-53; IR894-61-1-3-72 ủược xỏc ủịnh vào năm 1987.

+ Về lỳa cạn: C22-MW1; NDR97 (xỏc ủịnh năm 1988); IR43 (xỏc ủịnh năm 1987 - 1989); IR47719-2-2-1-2 (xỏc ủịnh năm 1991 - 1992).

Năm 1993, cũng từ bộ giống của INGER cỏc nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Nụng nghiệp Miền Nam ủó chọn ủược cỏc giống ủặt tờn là LC cú khả năng cho năng suất gấp 2 lần giống ủịa phương và chịu hạn tốt như

LC88-66, LC88-67-1, LC90-11, LC90-12, LC90-4, LC90-5, ... [20, 36, 37, 67]. đõy là những giống lỳa ủược phỏt triển mạnh ở cao nguyờn miền đụng Nam Bộ và một số tỉnh miền nỳi và trung du Bắc Bộ.

Cũng từ năm 1993, Viện Bảo vệ thực vật ủó chỳ trọng nghiờn cứu chọn tạo cỏc giống lỳa cạn cải tiến năng suất cao, ngắn ngày, chịu hạn tốt, cú chất lượng cao và ủó lần lượt ủưa ra cỏc giống lỳa cạn mới là LC93-1, LC93-2, LC93-4. Cỏc giống lỳa cạn cải tiến này cú ưu thế vượt trội hơn cỏc giống lỳa cạn thế hệ trước và giống lỳa cạn ủịa phương. đặc biệt là giống lỳa cạn LC93- 1 ủó và ủang ủược trồng rộng rói ở khắp cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, miền Trung và Tõy Nguyờn. Giống lỳa LC93-1 cú năng suất cao gấp rưỡi ủến gấp

ủụi giống lỳa cạn ủịa phương, chất lượng tốt, hạt gạo trong, cơm dẻo.

đểủỏnh giỏ cỏc giống lỳa chịu hạn Vũ Tuyờn Hoàng và cộng sự, 1992 [14] ủó so sỏnh tại 14 ủiểm và cho rằng năng suất cỏc giống CH khỏ cao, hơn hẳn cỏc giống ủịa phương, hệ số biến ủộng năng suất cỏc giống khỏ lớn (CH133 là 21%) ủiều ủú cho thấy giống CH khỏc nhạy cảm với mụi trường.

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ37 và IR13240-108 ủạt năng suất từ 40 - 48 tạ/ha, thời gian sinh trưởng ngắn 80 - 100 ngày, ủẻ khoẻ, phự hợp với cơ cấu cõy trồng trong khu vực.

Cũng năm 1992, Vũ Tuyờn Hoàng, Nguyễn Văn Duệ, Huỳnh Yờn Nghĩa [15] cho biết, hàm lượng nước ở cỏc giống chịu hạn cao hơn ủối chứng, cường ủộ thoỏt hơi nước của cỏc giống chịu hạn từ 548 - 697 mg nước/dm2/h.

đặc ủiểm này giỳp cho cỏc giống chịu hạn cú khả năng chịu hạn tốt hơn. Nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Ngõn (1993) [29] về ủặc ủiểm và kỹ

thuật canh tỏc một số giống lỳa chịu hạn trờn vựng ủất cạn Việt Yờn, Bắc Giang và Hải Dương cho thấy: cỏc giống chịu hạn cú thời gian sinh trưởng 120 - 130 ngày; chiều cao cõy thấp, thõn cứng, lỏ thẳng ủứng và dày hơn lỳa thơm và C22; khả năng ủẻ nhỏnh trung bỡnh, khả năng sinh trưởng khỏ hơn

ủối chứng và chỳng cú bộ rễ phỏt triển cả về bề rộng và chiều sõu. Cỏc giống CH cho chỉ số diện tớch lỏ (LAI) cao; hiệu suất quang hợp lớn hơn ủối chứng C22 và CK136; khả năng cho năng suất cũng hơn hẳn giống ủối chứng.

Năm 1992, Nguyễn Thị Lẫm tiến hành nghiờn cứu ảnh hưởng của ủạm

ủến sinh trưởng phỏt triển và năng suất của một số giống lỳa cạn [25]. Theo tỏc giả, ủạm cú ảnh hưởng ủến sự phỏt triển bộ rễ lỳa gieo trồng cạn, khi lượng ủạm tăng, ủộ dày vỏ và số bú mạch của rễ tăng, tạo ủiều kiện tốt cho quỏ trỡnh vận chuyển và tớch luỹ. Khi bún 60 kg N/ha ủối với lỳa cạn ủịa phương, năng suất cao và hiệu suất sử dụng lớn (13-14 kg thúc/kg N). Nhưng nếu vượt quỏ ngưỡng ủạm thớch hợp, cỏc chỉ tiờu trờn khụng tăng. Mặt khỏc, tỏc giả cho rằng nờn hạn chế bún ủạm khi gặp hạn.

Theo Trần Duy Quý (1994) [33] trong việc sử dụng ưu thế lai ủể tạo giống chống chịu hạn, cỏc nhà khoa học Trung Quốc thấy rằng lỳa lai mọc khoẻ, bộ rễ ăn sõu nờn chịu hạn giỏi. Gần ủõy cỏc thử nghiệm canh tỏc lỳa nửa cạn ủó ủược tiến hành trờn diện tớch rộng ở miền Bắc Trung Quốc, kết quả cho thấy nếu chỉủỏp ứng một nửa lượng nước theo yờu cầu, năng suất lỳa

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ38 lai Sinica ủạt tới 4,5 - 5,1 tấn/ha cao hơn 30 - 50% so với giống cổ truyền.

điều này cho thấy lỳa lai cú triển vọng ủỏng kể nếu như khả năng chịu hạn

ủược tăng cường hơn nhờ hiệu ứng ưu thế lai.

Cỏc nghiờn cứu của Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Hữu Nghĩa và Tạ Minh Sơn vềủỏnh giỏ khả năng chịu núng, nghiờn cứu hệ thống rễ và xỏc lập mối tương quan giữa khả năng chống hạn với sinh trưởng thõn lỏ và bộ rễ của 20 giống lỳa thuộc 3 nhúm chịu hạn giỏi, khỏ và kộm [45] ủó nhận xột:

+ Cú thể sử dụng phương phỏp ủịnh ụn ở nhiệt ủộ 380C trong thời gian 3 giờ cho phộp ủỏnh giỏ khả năng chịu núng của cỏc giống lỳa cạn.

+ Cú 3 giống cú khả năng chịu núng tốt và chịu hạn khỏ ủược xỏc ủịnh là X11, MW-10 và OS6.

+ Giữa lỳa cạn cổ truyền và lỳa cạn cải tiến ở giai ủoạn 60 ngày khỏc biệt về chiều cao cõy và chiều dài rễ là cú ý nghĩa.

+ Giữa lỳa cạn và lỳa nước giai ủoạn 20 ngày tuổi khụng cú sự khỏc nhau về chiều cao cõy nhưng chiều dài rễ thỡ khỏc nhau rất cú ý nghĩa. Tỏc giả kết luận ở giai ủoạn 20 ngày tuổi, chỉ tiờu chiều dài rễ của lỳa nước và lỳa cạn là khỏc biệt và nờn sử dụng vào cụng tỏc chọn tạo giống, coi là một chỉ tiờu ủể

chọn tạo.

+ Chiều cao cõy cú tương quan nghịch với khả năng mẫn cảm hạn. Chiều cao cõy càng thấp thỡ nhiễm hạn tăng và ngược lại.

Cỏc tỏc giả trờn cũng cho biết, kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của 3 nồng ủộ dung dịch ủường 18,8%; 23,8% và 26,3% ủến tỷ lệ nảy mầm của một số giống [45] cho thấy, nồng ủộ 26,3% là nồng ủộ thớch hợp cho việc ủỏnh giỏ khả năng chịu hạn tương ủối ở lỳa.

Cỏc tỏc giả trờn cũng ủó nghiờn cứu ảnh hưởng của 2 mụi trường ủến sinh trưởng của lỳa nước và lỳa cạn [45], qua nghiờn cứu 35 giống lỳa cạn và 35 giống lỳa nước gieo trồng trong 2 ủiều kiện ủủ nước và hạn ủó nhận xột:

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ39 khi thay ủổi ủiều kiện từ ruộng nước sang ruộng cạn hoặc ngược lại thỡ cỏc giống lỳa cạn khụng biến ủộng nhiều về chiều cao cõy và thời gian sinh trưởng. Cựng trong ủiều kiện ủú thỡ cỏc giống lỳa nước biến ủộng rất lớn. Thời gian sinh trưởng khi gieo khụ của lỳa nước thấp hơn gieo nước 4 - 20 ngày. Chiều cao cõy khi gieo khụ của lỳa nước thấp hơn gieo nước: 30 cm nhưng của lỳa cạn thỡ ớt biến ủộng. đõy là khỏc nhau cơ bản giữa lỳa cạn và lỳa nước.

Trần Nguyờn Thỏp (2001) [37] ủó tiến hành nghiờn cứu những ủặc trưng cơ bản của cỏc giống lỳa chịu hạn nhằm xõy dựng chỉ tiờu chọn giống. Qua kết quả nghiờn cứu tỏc giả ủó ủề nghị dựng ủường saccarin nồng ủộ 0,8 - 1% hoặc KCLO3 3% ngõm hạt trong 48 giờ ủể ủỏnh giỏ nhanh tớnh chịu hạn.

đồng thời, tỏc giả cũn xỏc ủịnh hướng tạo giống vừa cú khả năng chịu hạn và cho năng suất từ 3,5 - 4 tấn/ha trở lờn ủú là: Chọn tổ hợp lai phải là một trong cỏc bố hoặc mẹ là những giống cú khả năng chống chịu hạn tốt và ủó xỏc ủịnh rừ cỏc ủặc tớnh như phục hồi tốt sau hạn, trỗ thoỏt, cổ bụng dài, bụng to, hạt mẩy, ớt lộp, cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cú mức suy giảm thấp trong ủiều kiện mất nước, chỉ số nhạy cảm với hạn thấp,... (những ủặc tớnh này thường cú ở nguồn vật liệu ủịa phương và nhập nội) lai với những giống cú tiềm năng năng suất cao, thấp cõy, chống ủổ tốt, chịu phõn, ủẻ nhỏnh khoẻ, chống chịu sõu bệnh tốt, cho năng suất cao (nguồn gen này phải lấy từ nhúm cỏc giống lỳa cải tiến mang gen lựn thấp cõy do cỏc nhà chọn tạo giống lai tạo, chọn lọc).

Trần Nguyờn Thỏp, Nguyễn Quốc Khang, Vũ Tuyờn Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh, Trương Văn Kớnh (2002) [38] ủó cụng bố vai trũ của gen chống hạn trong sựủiều chỉnh hàm lượng proline trong lỏ lỳa trong mụi trường thay

ủổi trong ủiều kiện thiếu nước, hàm hượng proline cú sự khỏc nhau ở cỏc giống lỳa cạn và lỳa nước. Cỏc giống lỳa chịu hạn tốt cú hàm lượng proline

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ40 cao và mức suy giảm năng suất thấp.

Nguyễn Văn Doăng (2002) [3], ủó tiến hành nghiờn cứu ứng dụng phương phỏp xỏc ủịnh ỏp suất thẩm thấu của hạt phấn bằng dung dịch Polyethlen glycol (PEG) trong chọn tạo giống lỳa mỳ chịu hạn. Theo tỏc giả, phương phỏp này giỳp phõn biệt cỏc giống cú ỏp suất thẩm thấu cao hoặc thấp. Những giống lỳa mỡ chịu hạn cú ỏp suất thẩm thấu cao và ngược lại.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng chịu hạn của con lai giữa giống lúa cạn và giống lúa cải tiến (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)