2.2.1.1 Nguồn gốc của cõy lỳa cạn, lỳa chịu hạn
Lỳa núi chung và lỳa cạn núi riờng là một trong những cõy trồng cổ xưa nhất của loài người. Cú nhiều ý kiến khỏc nhau về sự xuất hiện của lỳa trồng. Nhiều ý kiến thống nhất cho rằng lỳa trồng xuất hiện ở chõu Á cỏch ủõy 8000 năm. Tổ tiờn trực tiếp của lỳa trồng chõu Á (Oryza Sativa L.) vẫn cũn chưa cú kết luận chắc chắn (Lu.B.R và cộng sự, 1996 [74]).
Hầu hết cỏc giống lỳa cạn ở chõu Á ủều cú dạng Indica. Cấu trỳc của lỳa cạn ở vựng đụng Nam Á là một nhúm hỡnh thỏi ủịa lý ủặc trưng. Cỏc giống lỳa Ấn độ cú dạng trung gian giữa cỏc giống lỳa nước và giống lỳa cạn
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ16 đụng Nam Á. Cỏc nghiờn cứu gần ủõy chỉ ra rằng cỏc giống lỳa cạn đụng Nam Á cú quan hệ gần gũi với dạng Javanica của Indonesia hơn là dạng
Indica, trớch dẫn qua [37].
Theo cỏc nghiờn cứu của Nguyễn Văn Hiển và Trần Thị Nhàn (1982) [10], lỳa cạn ủược phỏt triển từ lỳa nước, quỏ trỡnh hỡnh thành lỳa cạn bắt ủầu từ dạng hỡnh Indica, phỏt triển theo hướng rỳt ngắn thời gian sinh trưởng và chịu ủược hạn hỏn. Sự khỏc nhau giữa lỳa nước và lỳa cạn là khả năng chịu hạn. Cỏc giống lỳa cạn trồng trong ủiều kiện ruộng cạn vẫn sinh trưởng, phỏt triển bỡnh thường như trong ủiều kiện ruộng nước và lỳa cạn phỏt triển từ lỳa nước mà thành.
Nguyễn Thị Trõm, 1998 [41], cho rằng quỏ trỡnh thuần hoỏ lõu dài cỏc nhúm lỳa thớch ứng với từng ủiều kiện canh tỏc khỏc nhau ủược hỡnh thành và xuất hiện những biến dị khỏc biệt ủỏng kể do ủiều kiện sống gõy nờn. Theo quan ủiểm này lỳa trồng Oryza sativa ủược chia thành 4 loại là: lỳa cạn, lỳa cú tưới, lỳa nước sõu và lỳa nổi. Trong ủú lỳa cạn là lỳa trồng trờn ủất cao thoỏt nước, khụng cú bờ ngăn ủể dự trữ nước trờn mặt ủất, gieo hạt khụ trong
ủất khụ chờ nước mưa tự nhiờn trong suốt quỏ trỡnh sinh trưởng.
Lỳa cạn ủược trồng trờn ủất cao, trờn cỏc sườn ủồi cú ủịa hỡnh phức tạp, cú cỏc thành phần dõn tộc thiểu sốủa dạng. Mỗi dõn tộc thiểu số thường sống
ở một vựng ủịa lý nhất ủịnh, cú tập quỏn canh tỏc riờng, cú thị hiếu sử dụng thực phẩm riờng, do ủú cú một bộ giống riờng, khỏc hẳn với bộ giống của dõn tộc thiểu số sống lõn cận (Trần Văn Thuỷ và cộng sự, 1997 [39], Lưu Ngọc Trỡnh và đào Thế Tuấn, 1996 [42]), ủõy là những nguyờn nhõn hỡnh thành nờn nguồn gen lỳa cạn rất phong phỳ, ủa dạng.
2.2.1.2 Phõn bố của cõy lỳa cạn, lỳa chịu hạn
Lỳa cạn trờn thế giới ủược trồng trờn hầu hết cỏc vựng ủất cao, vựng
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ17 Theo Surajit K. Detta (1975), trớch dẫn qua [63], lỳa cạn ủược trồng chủ yếu trờn ba lục ủịa là chõu Á, chõu Phi và chõu Mỹ La Tinh.
Theo Trần Văn đạt (1986), [56] mụi trường trồng lỳa cạn trờn thế giới
ủược chia thành 4 loại:
- Vựng ủất cao, màu mỡ, mựa gieo trồng dài ký hiệu là FL (Favorable upland with long growing season) vựng này chiếm khoảng 11% diện tớch lỳa cạn thế giới.
- Vựng ủất cạn thuận lợi, ủất màu mỡ với mựa gieo trồng ngắn ký hiệu là FS (Favorable upland with short growing season) diện tớch vựng này khoảng 25%. - Vựng ủất cạn khụng thuận lợi kộm màu mỡ, mựa gieo trồng dài ký hiệu là UL (Unfavorable upland with long growing season) diện tớch chiếm khoảng 38% diện tớch lỳa cạn thế giới.
- Vựng ủất cao, kộm màu mỡ, mựa gieo trồng ngắn ký hiệu là US (Unfavorable upland with short growing season). Ước tớnh diện tớch vựng này chiếm khoảng 25%. Lỳa cạn Việt Nam ủược xếp trong vựng UL.
Ở Việt Nam, Vũ Tuyờn Hoàng, Trương Văn Kớnh và cỏc cộng sự
(1995) [13], [16], [17], [18], [20] ủó phõn vựng cõy lỳa cạn và chịu hạn về
loại ủất trồng chỳng như sau:
- đất rẫy (trồng lỳa rẫy): nằm ở cỏc vựng trung du, miền nỳi phớa Bắc, miền Trung, Tõy Nguyờn và một phần của đụng Nam Bộ.
- đất thiếu nước hoặc bấp bờnh về nước tưới (trồng lỳa nhờ nước trời): nằm rải rỏc ở vựng ủồng bằng sụng Hồng, sụng Cửu Long, trung du và duyờn hải miền Trung và Nam Bộ, bao gồm cả những diện tớch ủất bằng phẳng nhưng khụng cú hệ thống thuỷ nụng chưa hoàn chỉnh, chỉ ủược tưới rất ớt, những ruộng cao vẫn thường xuyờn cạn nước.