a. Mục đích
4.2 Định mức nguyên liệu trong quá trình chế biến
4.2.1 Định mức tại công đoạn lặt đầu
Lặt đầu là quá trình loại bỏ phần đầu của tôm nguyên liệu, công đoạn
này hao phí rất lớn so với các công đoạn tiếp theo. Kết quả thu được thể hiện ở
bảng sau :
Bảng 4.1: Định mức nguyên liệu tại công đoạn lặt đầu
Ghi chú: Những chữ cái khác nhau (a, b) trong cùng một cột biểu thị sự khác nhau ở mức ý nghĩa 5% giữa các mẫu. Những chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
1.397 1.4 1.422 1.464 1.48 1.34 1.36 1.38 1.4 1.42 1.44 1.46 1.48 1.5 21-25 chuan 26-30 31-40 chuan size Đ ịn h m ứ c
Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn định mức nguyên liệu tại công đoạn lặt đầu
Cỡ
Khối lượng tôm Định mức nguyên liệu Tỉ lệ hao hụt (%)
Trước Sau Thực tế Trung Chuẩn
lặt đầu lặt đầu bình 21 – 25 3,00 2,16 1,389 1,397 ± 0,005 a 1,40÷1,48 28,22 3,00 2,15 1,408 3,00 2,15 1,395 26 – 30 3,00 2,10 1,429 1,422± 0,017 ab 29,66 3,00. 2,13 1,408 3,00 2,10 1,429 31 – 40 3,00 2,10 1,429 1,464 ± 0,050 b 31,67 3,00 2,00 1,500 3,00 2,05 1,463
Qua hình 4.1 và bảng 4.1 cho thấy mức hao hụt nguyên liệu nhỏ nhất là cỡ 21-25 (1,3979 ± 0,0058a) và lớn nhất là cỡ 31 – 40 (1,464 ± 0.050b).Bảng
số liệu cho thấy định mức nguyên liệu trung bình thực tế nằm trong khoảng
của định mức nguyên liệu chuẩn của công ty. Tuy nhiên trong vài mẫu số liệu
ta thấy có định mức nguyên liệu cao hơn hoặc thấp hơn so với định mức
chuẩn. Dựa vào kết quả xử lí thống kê, ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê giữa các cỡ 21-25 (1,397 ± 0,005a ) và 31-40(1,464 ± 0,050b ) ở mức
ý nghĩa 5% riêng ở cỡ 26-30(1,422± 0,017ab ) có sự khác biệt không có ý
nghĩa so với hai cỡ 21-25 và 31-40. Nguyên nhân là do: Kích cỡ nguyên liệu.
Thao tác công nhân trong quá trình sơ chế: công nhân có kinh
nghiệm tay nghề cao thì sẽ hao hụt nguyên liệu ít hơn so với công nhân chưa lành nghề.Ngoài ra dụng cụ dùng để lặt đầu khác nhau
cũng có thể ảnh hưởng đến định mức, nếu dùng dao do mũi dao
nhọn và bén có thể làm đứt mất thịt hàm....
Chất lượng tôm nguyên liệu: tôm tươi tốt thì hao hụt ít hơn tôm
xấu. Tôm có chất lượng kém khi lặt đầu sẽ làm cho phần thịt đầu dính vào đầu hoặc phần thịt đầu này bị xác xơ làm giảm khối lượng
sản phẩm . Đối với tôm thẻ phần thịt hàm chiếm 5% trọng lượng
thân tôm.
Phạm Tấn Lộc (2011) Nghiên cứu định mức mặt hàng tôm thẻ thịt đông
block tại Công ty cổ phần thuỷ hải sản Minh Phúthu được kết quả định mức ở công đoạn lặt đầu 1,446 – 1,528 và định mức ở công đoạn này phụ thuộc vào kích cỡ nguyên liệu. Định mức lặt đầu caohơn định mức lặt đầu đang khảo sát ở Công Ty Chế Biến Thủy Sản Minh Phú – Hậu Giang (1,408 – 1,429) tương ứng với cùng cỡ tôm là 26 – 30.
Bảng 4.2: Định mức nguyên liệu tại công đoạn ngâm quay.
Cỡ
Khối lượng tôm (kg) Định mức nguyên liệu Tỉ lệ tăng
trọng
(%) Trước Sau Thực tế Trung Chuẩn
ngâm ngâm bình 21 – 25 100 103 0,971 0,971 ± 0,001a 0.95÷0.96 3,0 100 103 0,971 97 100 0,970 26 – 30 100 104 0,962 0,962± 0,002b 3,9 95 98,5 0,964 98 102 0,961 31 – 40 100 105 0,952 0,949 ± 0,005c 5,4 100 106 0,943 98 103 0,951
Ghi chú: Những chữ cái khác nhau (a, b, c) trong cùng một cột biểu thị sự khác nhau ở mức ý nghĩa 5% giữa các mẫu. Những chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
3 4 4.2 5 5.4 0 1 2 3 4 5 6 21-25 chuan 26-30 chuan 31-40 Size T ỉ lệ t ă n g t rọ n g
Hình 4.2 :Đồ thị thể hiện % tăng trọng nguyên liệu tại công đoạn ngâm quay.
Dựa vào bảng 4.2 và hình 4.2 ta thấy mức tăng trọng nhỏ nhất ở cỡ 21- 25(0,971 ± 1,732a), lớn nhất ở cỡ 31/40 (0,949 ± 1,527c). Dựa vào kết quả xử
lí thống kê, ta thấy giữa các cỡ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý
nghĩa 5%. Như vậy tỉ lệ tăng trọng của nguyên liệu phụ thuộc vào kích cỡ
nguyên liệu, ở cùng điều kiện nhiệt độ, thời gian và nồng độ hoá chất thì tôm có kích cỡ nhỏ sẽ tăng khối lượng nhiều hơn so với tôm có kích cỡ lớn.
Nguyên nhân là do tôm nhỏ có diện tích tiếp xúc lớn nên khả năng ngấm hoá
chất tốt hơn. Tôm lớn đã đạt đến độ trưởng thành nhất định, kết cấu cơ thịt
vững chắc nên khảnăng ngấm hoá chất kém hơn.
4.2.3. Định mức nguyên liệu theo công nhân tại công đoạn lặt đầu
Ta tiến hành cho 3 công nhân sơ chế lặt đầu trên cùng một cỡ tôm và so
sánh định mức trên
Tiến hành trên cỡ tôm 26 – 30 con/pound, cân cùng khối lượng cho 3 công nhân sơ chế lặt đầu
Bảng 4.3: Định mức nguyên liệu theo công nhân tại công đoạn lặt đầu
Công nhân
Khối lượng tôm (kg) Định mức
Trước lặt đầu Sau lặt đầu Thực tế Trung bình Tỉ lệ hao hụt (%) 1 3,00 2,10 1,428 1,395 ± 0,050 a 28,33 3,00 2,20 1,363 3,00 2,15 1,395 2 3,00 2,10 1,428 1,417 ± 0,029 a 29,44 3,00 2,10 1,428 3,00 2,15 1,395 3 3,00 1,90 1,578 1,526 ± 0,058 b 34,44 3,00 2,00 1,500 3,00 2,00 1,500
Ghi chú: Những chữ cái khác nhau (a, b) trong cùng một cột biểu thị sự khác nhau ở mức ý nghĩa 5% giữa các mẫu. Những chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
1.395 1.4 1.417 1.48 1.526 1.3 1.35 1.4 1.45 1.5 1.55 CN 1 chuan CN 2 chuan CN 3 Định mức
Qua bảng 4.3 và hình 4.3 ta thấy, công nhân có tay nghề cao, kinh
nghiệm thì định mức sẽ thấp hơn so với những công nhân có ít kinh nghiệm và tay nghề trung bình, yếu. Dựa vào kết quả xử lí thống kê, ta thấy công nhân 1
(1,395 ± 0,050 a )và công nhân 2 (1,417 ± 0,029 a ) có kinh nghiệm và tay nghề cao hơn thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê còn đối với công nhân
3(1,526 ± 0,058 b ) thì sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê. Sự khác biệt là do : Công nhân mới chưa có tay nghề cũng như kinh nghiệm nên khi xử lý
nguyên liệu bị đứt phần thịt hàm làm tăng định mức.
Chất lượng nguyên liệu.
Tóm lại, tại công đoạn lặt đầu ngoài yếu tố chất lượng, kích cỡ nguyên liệu thì định mức tại công đoạn này còn phụ thuộc vào tay nghề công nhân.
4.3 : Khảo sát chất lượng tôm nguyên liệu
4.3.1 : Đánh giá cảm quan và kiểm tra tạp chất .
4.3.1.1 : Đánh giá cảm quan
Sau mỗi lô tiếp nhận KCS lấy mẫu trên nhiều thùng nguyên liệu cùng một chủng loại của lô đánh tỷ lệ % về chất lượng bằng cách lấy 0.5 – 3% lô
hàng (nhưng không ít hơn 4 kg) trong đó khoảng 400g tôm để phòng thí nghiệm kiểm tra hóa chất kháng sinh, số còn lại đánh giá trạng thái, màu sắc,
mùi, vị và tạp chất.
Khi tiến hành đánh giá thì các KCS đầu tiên sẽ kiểm tra trạng thái của
tôm nguyên liệu có bị sứt đầu hay mềm vỏ, giản đốt không và sau đó sẽ kiểm
tra về màu sắc của tôm nguyên liệu và sau khi tiến hành kiểm tra về trạng thái,
màu sắc xong thì đem tôm đi luộc để tiến hành kiểm tra mùi và vị của tôm sau
Bảng 4.5 : Bảng tiêu chuẩn chất lượng cảm quan nguyên liệu tại công ty:
Chỉ tiêu chất lượng Loại 1 Loại 2
Trạng thái - Nguyên vẹn, không bị khuyết tật. - Đầu dính chặt vào thân. - Không vỡ gạch. - Không mềm vỏ, bể vỏ, giản đốt. - Cho phép long đầu, vở gạch. - Cho phép mềm vỏ, bể vỏ, giản đốt. Màu sắc - Có màu sắc đặc
trưng (trắng hoặc đen),
sáng bóng - Không có đốm
đen ở bất cứ điểm nào trên thân tôm.
- Màu sắc không sáng
bóng.
- Có không quá 3
đốm đen trên thân
và đuôi. Mùi Mùi sau luộc - Mùi tanh tự nhiên. - Không có mùi lạ, mùi hôi.
- Có mùi thơm đặc trưng
- Mùi tanh tự
nhiên.
- Không có mùi lạ, mùi hôi.
- Cho phép thoảng mùi khai nhẹ.
Vị - Vị ngọt
- Nước luộc trong
- Vị ngọt.
4.3.1.2 : Kiểm tra tạp chất:
Quy trình phân tích gồm các bước sau:
Tiến hành lấy mẫu .
Lặt đầu, lột vỏ, xẻ lưng để thuốc thử tiếp xúc trực tiếp với nơi chứa
tạp chất.
Tiến hành nhỏ thuốc thử tương ứng vào vị trí tập trung tạp chất.
Quan sát hiện tượng.
Qua quá trình phân tích ta thu được kết quả như sau:
Bảng 4.4:Kết quả kiểm tra tạp chất tại công ty. Loại tạp chất Thuốc thử Thành phần Hiện tượng Kết quả
thuốc thử
Tinh bột Thuốc thử Iod Không đổi Không có Iod(màu đỏ) màu tinh bột
Agar Thuốc thử Agar(trong suốt) Pb(CH3COO)2 và PbO Không có tủa Không có Agar Gelatin Thuốc thử Gelatin(vàng nhạt)
Acid Tanic Không có tủa
Không có Gelatin
Dựa vào bảng 4.4 cho thấy nguyên liệu tôm sú không nhiễm các loại
4.3.2. Kiểm tra hóa chất kháng sinh
Quy trình phân tích bằng phương pháp miễn dịch enzyme cạnh tranh.
Quy trình phân tích gồm 4 giai đoạn:
Ly trích từ mẫu đã nghiền bằng dung môi Ethylacetate Thổi khô dung môi Ethylacetate bằng khí Nitơ
Làm sạch dung dịch bằng dung môi n-Hexan Đọc kết quả
Qua quá trình phân tích ta thu được kết quảnhư sau :
Bảng 4.6: Kết quả phân tích hóa chất, kháng sinh của công ty
Chỉ tiêu kiểm tra Kết quả
Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Nitrfural
Trifluralin
Không phát hiện
Không phát hiện
Không phát hiện
Bên cạnh đó còn kiểm tra hàm lượng sulfite trong tôm bằng giấy quỳ
(nếu hàm lượng sulfite < 10ppm thì chấp nhận).
Nhìn vào bảng 4.6 cho thấy nguyên liệu tôm không nhiễm các loại hóa
chất kháng sinh (Chloramphenicol, nitrofurant, trifuraline ) đều thỏa yêu cầu
về chất lượng.
Vì vậy nguyên liệu tômnày đủ điều kiện nhận vào nhà máy chế biến và xuất khẩu.
Do quy định của công ty nên trên đây chỉ là kết quả khảo sát chứ không được trực tiếp thực hiện các thao tác kiểm nghiệm.
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận
5.1.1. Khảo sát quy trình :
Sau quá trình thực tập thực tế tại công ty, đã thiết lập được quy trình sản xuất sản phẩm tôm thẻ HLSO đông block thực tế tại nhà máy.
Công ty đã xây dựng được quy trình sản xuất hoàn thiện mặc dù vẫn
còn một vài thiếu xót, xong vẫn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật cũng như chất lượng sản phẩm đã được đặt ra.
Hình 5.1 Quy trình chế biến tôm thẻ HLSO đông block thực tế tại công ty Xếp khuôn Cấp đông Tách khuôn Mạ băng Rà kim loại Bao gói Bảo quản
Tiếp nhận nguyên liệu
Rửa 1
Cân 1
Sơ chế (Lặt đầu- Rút tim)
Cân 2
Rửa 2
Phân cỡ, phân loại
Rửa 3 – Cân 3 Ngâm phụ gia Bảo quản nguyên liệu Rửa 4 - Cân 4 Rửa – Cân
5.1.2. Khảo sát đinh mức
Sau khi khảo sát các số liệu thực tế về mức tiêu hao nguyên liệu trong
quy trình chế biến tôm thẻ HLSO đông block cho thấy sự hao hụt này phụ
thuộc vào kích cỡ nguyên liệu. Kích cỡ càng lớn thì hao hụt càng nhỏ. Định mức nguyên liệu của sản phẩm tôm thẻ HLSO:
Công đoạn lặt đầu: nhỏ nhất ở cỡ 21 – 25 (1,3979 ± 0,0058) và lớn nhất ở cỡ
cỡ 31 – 40 (1,464 ± 0.050 ).
Công đoạn ngâm quay: nhỏ nhất ở cỡ 21-25(0,971 ± 1,732), lớn nhất ở cỡ
31/40 (0,949 ± 1,527).
Định mức nguyên liệu thì phụ thuộc vào kích cỡ nguyên liệu là chủ
yếu. Ngoài ra còn phụ thuộc vào chất lượng tôm và tại công đoạn lặt đầu còn phụ thuộc vào tay nghề công nhân.
5.1.3. Khảo sát chất lượng tôm nguyên liệu
Qua khảo sát chất lượng tôm nguyên liệu về các chỉ tiêu tạp chất, hóa
chất, kháng sinh và vi sinh cho thấy tôm không nhiễm tạp chất(tinh bột, agar,
gelatin,…)không nhiễm hóa chất, kháng sinh( Chloramphenicol, Nitrfural, Trifuralin, sulfite) Vì vậy tôm nguyên liệu này hoàn toàn đạt chất lượng xuất
khẩu.
5.2. Đề xuất
Qua quá trình nghiên cứu em có một số đề xuất để làm giảm định mức
trong sản xuất:
Thời gian tôm trên dây chuyền sản xuất phải phù hợp với công suất của nhà máy, không để tôm ứ quá lâu làm ảnh hưởng đến chất lượng tôm và làm
tăng định mức.
Điều hành, KCS, tổ trưởng nên thường xuyên theo dõi, kiểm tra quá
trình làm việc của công nhân để tránh tình trạng công nhân chạy theo năng
suất mà làm tăng định mức.
Tạo điều kiện cho công nhân mới nâng cao tay nghề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Văn Hợp (2010). Khảo sát định mức nguyên liệu trong quá trình chế biến tôm PTO đông IQF tại Công Ty Cổ Phần Thủy Sản
STAPIMEX. Luận văn tốt nghiệpđại học.
2. Lê Văn Tỉnh(2011). Khảo sái định mức sản xuất sản phẩm tôm sú lột PTO đông block tại công ty Cổ Phần thủy hải sản Minh Phú. Luận văn tốt
nghiệp đại học.
3. Nguyễn Ngọc Dung (2011). Khảo sát quy trình công nghệ và định
mức tiêu hao nguyên liệu cho sản phẩm tôm PTO đông IQF tại công ty cổ
phần thủy sản Stapimex. Luận văn tốt nghiệp đại học .
4. Phạm Tấn Lộc (2011). Khảo sát qui trình công nghệ và tính định
mức mặt hàng tôm thẻ thịt đông block .Luận văn tốt nghiệp đại học.
5. Nguyễn Văn Mến (2011). Khảo sát quy trình công nghệ tôm sú PTO đông lạnh, định mức và các phương pháp kiểm tra chất lượng tôm nguyên liệu
.Luận văn tốt nghiệp đại học.
6. Trần Đức Ba và Nguyễn Văn Tài (2004). Công nghệ lạnh thủy
sản.Nhà xuất bảo Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC
Bảng 4.7: Kết quả phân tích sự khác biệt định mức giữa các kích cỡ tôm tại
công đoạn lặt đầu
BASIC STATS
Size
Marked differences are significant at p < .05000
{1} M=1.397 {2} M=1.422 {3} M=1.464
21-25 {1} .225717 .010724
26-30 {2} .225717 .061214
31-40 {3} .010724 .061214
Bảng 4.8 : Kết quả phân tích sự khác biệt định mức giữa các kích cỡ tôm tại công đoạn ngâm quay
BASIC STATS
Size
Marked differences are significant at p < .05000
{1} M=0.970 {2} M=0.962 {3} M=0.948
21 – 25 {1} .014459 .000107
26 – 30 {2} .014459 .001407
31 – 40 {3} .000107 .001407
Bảng 4.9: Kết quả phân tích sự khác biệt định mức theo tay nghề công nhân tại công đoạn lặt đầu
BASIC STATS
Công nhân
Marked differences are significant at p < .05000
{1} M=1.395 {2} M=1.417 {3} M=1.526
{1} .463506 .003255
{2} .463506 .007641
Bảng 4.10: Tiêu chuẩn vi sinh
STT Tên mẫu Mức giới hạn Tiêu chuẩn tham chiếu
1 Vibrio
Parahaemolyticus
Không cho phép TCVN 5289-2006: Thủy sản đông lạnh– yêu cầu vi sinh;
TCVN5836-1994: tôm thịt luộc chín đông lạnh.
Tiêu chuẩn Châu Âu
1441/2007/EU
Quyết định 46/2007/QĐ-BYT:
Qui định giới hạn tối đa ô
nhiễm sinh học và hóa học
trong thực phẩm.
Quyết định 2864/QĐ-BNN-
QLCL: Quy định chỉ tiêu kiểm
tra về chất lượng, an toàn thực
phẩm đối với lô hàng thủy sản
xuất khẩu.
2 Vibrio cholerae Không cho phép
3 Salmonella Không cho phép
4 St.aureus 100 CFU / g
5 E. coli < 10 CFU / g
6 Coliform 200 CFU / g
Bảng 4.11: Tiêu chuẩn hóa chất kháng sinh
STT Tên hóa chất kháng sinh Mức giới hạn Tiêu chuẩn tham
chiếu
1 Chloramphenicol Không cho phép
Thông tư 15/2009/TT-BNN: Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng. Thông tư 29/2009/TT-BNN , 20/2010/TT-BNN : sửa đổi bổ sung
thông tư 15/2009/TT-BNN. Quyết định 2864/QĐ-BNN- QLCL: Quy định chỉ tiêu kiểm tra về chất lượng, an toàn thực phẩm đối với lô hàng thủy sản xuất khẩu. Quy định của các nước nhập khẩu, khách hàng. 2 Nitrfural: Furazolidone (AOZ) Furaltadone(AMOZ) Nitrofurantoin(AHD) Nitrofurazone(SEM) Không cho phép
3 Trifluralin Không cho phép
4 Tổng Malachite green và Leucomalacchite green Không cho phép 5 Các chất thuộc nhóm Sulfonamide 100 ppb 6 Danofloxacin 100 ppb