Mục tiêu và phơng hớng phát triển kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Sự tồn tại khách quan của thương mại quốc tế (Trang 55 - 57)

không cần thiết. Hợp đồng xuất khẩu cha chặt chẽ.

Thứ t: Là công ty cồ phần song sự điều hành của nhà nớc vẫn chiếm u thế, các cổ đông của hội đồng quản trị cha phát huy đợc vai trò, khả năng phát triển kinh doanh của ngành.

Phần IV

Một số giải pháp Marketing nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần xuất

nhập khẩu Nam Hà Nội.

I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển kinh doanh của công ty công ty

1. Mục tiêu phát triển

Mở rộng quy mô xuất khẩu là mục tiêu lâu dài của công ty. Đây là mụctu quan trọng, đã đi đến mục tiêu phát triển công ty phải mở rộng quy mô xuất khẩu cả về số lợng và cơ cấu, mở rộng mặt hàng và thâm nhập sâu

vào các thị trờng trên thế giới, phát triển thị trờng cũ và xúc tiến hoạt động ở thị trờng mới.

Trong năm 1998, công ty đã bổ sung thêm hình thức kinh doanh xuất khẩu hàng dân dụng, công nghiệp địa ốc và tổ chức các cơ sở gia công chế biến thành phẩm xuất khẩu. Công ty tổ chức các hình thức xúc tiến hỗn hợp với nhiều hình thức đa đạng phong phú để không ngừng mở rộng thị trờng xuất khẩu với mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu lên chiếm đa số trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, trong 3 năm tới công ty có kế hoạch phát triển nh sau:

Bảng13. Kế hoạch phát triển công ty

Chỉ tiêu đơn vị 2000 2001 2002 Vốn điều lệ nghìn đồng 12.800.000 12.800.000 12.800.000 Doanh thu trong đó từ XK là “ 610.000.000 670.000.000 732.000.000 Tổng chi phí “ 605.981.000 665.572.000 727.098.000 LM trớc thuế 4.019.040 4.428.000 727.048.000 LM sau thuế 3.115.000 3.432.000 2.690.000 Nộp NSNN 26.762.000 28.672.000 32.694.000 LN /vốnđầu t % 25,96 28,60 29,90 LN/cổ phần % 29,06 20,30 17,62 Số lao động 38 38 38 Thu nhậpbình quân ngời đồng/ ngời / năm 24.300 26.800 26.800

- Tiếp tục đổi mới tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong năm tới công ty sẽ tiếp tục bán cổ phiếu cho CBCNV và cho cả ngời ngoài công ty .

- Kinh doanh bằng các hình thức thích hợp, đa đạng hoá sản phẩm xuất khẩu, các mặt hàng xuất khẩu phải hỗ trợ cho nhau. Bằng các chiến lợc / chính sách Marketing sẽ mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng kim ngạch xuất khẩu.

- Thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, chuyển dần từ xuất thô sang xuất thành phẩm, có giá trị chế biến cao.

- Tuyển dụng, đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng kinh doanh xuất khẩu, tinh thông nghiệp vụ, vững ngoại ngữ. Gắn quyền lợi của họ với lợi ích của công ty để từ đó phát huy tính năng động sáng tạo của mỗi cá nhân.

Một phần của tài liệu Sự tồn tại khách quan của thương mại quốc tế (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w