Tổng kim ngạch xuất khẩucủa công ty SIMEX từ 1994-

Một phần của tài liệu Sự tồn tại khách quan của thương mại quốc tế (Trang 42 - 43)

III. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩucủa công ty cổ phần XNK Nam Hà Nội (1994-1998)

3. Tổng kim ngạch xuất khẩucủa công ty SIMEX từ 1994-

Tổng kim ngạch xuất khẩu là chỉ trên phản cácnh tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty . Đây là bộ phận chính tạo nên doanh thu và tạo ra lợi nhuận cho công ty . Bảng dới đây thể hiện.

Bảng 5. Kim ngạch xuất khẩu của công ty từ 1994-1998

Năm / chở đầu 1994 1995 1996 1997 1998 Giá trị XK 12.243.7 99 18.833.8 30 22.889.9 14 38.326.3 20 23.976.4 67.305 Nguồn: Báo cáo tăng XNK năm 94, 95, 96.97.98

Từ năm 1992 là thời kỳ đánh giá sự phát triển mới của công ty . Thị trờng Đông Âu và Liên Xô tan rã công ty đã nhanh chóng chuyển thị-hai hùng sang xuất khẩu sang các thị trờng mới nh Tây Âu, Mỹ, đặc biệt là Nhật Bản, Thái Lan...

Năm 1996 -1997 là giai đoạn tăng trởng khá mạnh của công ty , năm 97, giá trị xuất khẩu đạt 38.326.320 USD, tăng 67,4% so với 1996 (21,5%)

Cơ cấu tỷ lệ xuất khẩu cũng tăng lên rất nhanh so với nhập khẩu. Năm 1995 tăng 53,85% năm 1996 là 21,5%, năm 1997 là 67,4%, năm 1998 là: 64,34%.

Bảng sau cho thấy rõ hơn

Bảng 6: Tỷ trọng XNK của công ty từ 1994-1997

Xuất khẩu 41,6 59,5 57,65 73,8 64,34 Nhập

khẩu

58,4 40,5 42,35 26,2 35,66

Trong năm 1998, cả kim ngạch xuất nhập khẩu cũng nh kim ngạch xuất khẩu đều giảm xuống một cách rõ rệt. Cả năm 1998, kim ngạch XNK đặt 37.261.552,395 USD. Nếu so sánh với năm 1997 thì kim ngạch XNK chỉ mới gần bằng kim ngạch xuất khẩu.

Sự giảm xuống rõ rệt nay của kim ngạch xuất khẩu do các nguyên nhân dới đây.

- Thứ nhất, do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á gây ra. Công ty có rất nhiều bạn hàng ở Châu á nh nhiều bạn hàng lớn ở Nhật, Malaysia, Indonesia, Thái Lan... Các bạn hàng này là khách hàng thờng xuyên lớn và thờng xuyên của công ty . Vì vậy khi cuộc khủng hoảng nổ ra, nhiều hợp đồng gối năm hoặc bị phá bỏ hoặc không tiếp tục thực hiện đợc.

Thứ hai, sau nghị định 57/CP, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đợc tham gia vào hoạt động XNK. Vì vậy, thực tế diễn ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam , Do đó, gây khó khăn cho hoạt động thu mua hàng, tìm bạn hàng tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Sự tồn tại khách quan của thương mại quốc tế (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w