Giỳp học sinh ụn tập, củng cố và nõng cao về cỏch viết vần ac, at an, ang và một số

Một phần của tài liệu Bài soạn tuần 34 và 35 lớp 3 (Trang 44 - 46)

õm đầu dễ lẫn; Tiếp tục ụn về biện phỏp nhõn húa trong thơ văn và dấu cõu.

II. Nội dung ụn tập:

Bài 1: Điền vào chỗ trống vần at hay ac:

+ Trăng thanh giú m… + Lờn th… xuống ghềnh + Đĩi c… tỡm vàng

+ Việc nhà thỡ nh…, việc chỳ b… thỡ siờng. - Gọi 1 học sinh đọc yờu cầu bài tập.

? Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ? (HS trả lời)

- GV hướng dẫn cho cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lờn bảng làm. Bài giải:

+ Trăng thanh giú mỏt. + Lờn thỏc xuống ghềnh + Đĩi cỏt tỡm vàng

+ Việc nhà thỡ nhỏc, việc chỳ bỏc thỡ siờng. - GV chấm, chữa bài và nhận xột.

Bài 2: Trong cỏc cõu sau, những từ ngữ nào viết sai chớnh tả, sửa lại cho đỳng:

+ Khụng sờn lũng nảng chớ + Trốo đốo lội xuối + Sụng nước mờn man + Giấu đầu hở đuụi + Trời nắng trang chang + Gần nhà xa ngỏ + Con chim xổ lồng + Giú tỏt mưa sa - Gọi 1 học sinh đọc yờu cầu bài tập.

? Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ? (HS trả lời)

Bài giải:

+ Khụng sờn lũng nản chớ + Trốo đốo lội suối + Sụng nước mờnh mang + Giấu đầu hở đuụi + Trời nắng chang chang + Gần nhà xa ngừ + Con chim sổ lồng + Giú tỏp mưa sa - GV chấm, chữa bài và nhận xột.

Bài 3: Tỡm từ cựng nghĩa, gần nghĩa và từ trỏi nghĩa với mỗi từ sau: anh dũng; cần cự;

giản dị; thụng minh.

Đặt cõu với mỗi từ trỏi nghĩa vừa tỡm được. - Gọi 1 học sinh đọc yờu cầu bài tập.

? Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ? (HS trả lời)

- GV hướng dẫn cho cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lờn bảng làm. Bài giải:

Từ cho sẵn Từ cựng nghĩa, gần nghĩa Từ trỏi nghĩa

Anh dũng Dũng cảm; gan dạ; anh hựng;… Hốn nhỏt Cần cự Chịu khú; cần mẫn; chuyờn cần;… Lười biếng Giản dị Đơn sơ; bỡnh dị; mộc mạc;… Cầu kỡ Thụng minh Sỏng dạ; nhanh trớ; sỏng suốt;… Đần độn Đặt cõu:

+ Những kẻ đầu hàng giặc là những kẻ hốn nhỏt, tham sống sợ chết. + Muốn học giỏi, học sinh phải cần cự, chịu khú, khụng được lười biếng. + Người ta khụng nờn quỏ cầu kỡ trong cỏch ăn mặc.

+ Cậu ấy cú vẻ mặt đần độn. - GV chấm, chữa bài và nhận xột.

Bài 4: Đọc đoạn thơ sau:

Con ngơ ngỏc hỏi mõy: - Sao cậu biết chạy nhảy? Mõy mỉm cười:

- Tớ cú một đụi chõn! Con ngẩn ngơ gặp giú: - Sao cậu biết vờn bay? Giú nhỏy mắt:

- Tớ cú một đụi cỏnh! Con tỡm đến mầm cõy:

- Sao cậu biếc xanh nừn nà đến vậy? Cõy nghiờng đầu:

- Tớ hỳt nhựa cuộc đời. a) Những sự vật nào nhõn húa trong đoạn thơ?

b) Những từ ngữ nào được dựng để nhõn húa sự vật? - Gọi học sinh đọc yờu cầu bài tập.

? Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ? (HS trả lời) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV hướng dẫn cho cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lờn bảng làm. Bài giải:

Sự vật được nhõn húa Từ ngữ thể hiện biện phỏp nhõn húa.

- Mỉm cười, tớ cú một đụi chõn 2. Giú - Cậu (qua lời của con)

- Nhỏy mắt, tớ cú… 3. Cõy - Cậu (qua lời của con)

- Nghiờng đầu, tớ… - GV chấm, chữa bài và nhận xột.

Bài 5: Trong cỏc cõu dưới đõy, cú dấu chấm nào dựng sai? Em thay dấu chấm dựng

sai bằng dấu gỡ? Hĩy sửa lại cho đỳng.

Hồ Gươm nằm ở trung tõm Hà Nội.(1) Mặt hồ trụng như chiếc gương lớn hỡnh bầu dục.(2) Gữa hồ. (3)Trờn thảm cỏ xanh.(4) Thỏp Rựa nổi lờn lung linh.(5) Khi mõy bay giú thổi.(6) Thỏp Rựa như dớnh vào nền trời bồng bềnh xuụi ngược giú mõy.

- Gọi học sinh đọc yờu cầu bài tập.

? Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ? (HS trả lời)

- GV hướng dẫn cho cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lờn bảng làm. Bài giải:

- Cú 3 dấu chấm dựng sai: Dấu chấm thứ 3, 4, 6. Cỏc dấu chấm dựng sai này cần thay bằng dấu phẩy.

Sửa lại như sau:

Hồ Gươm nằm ở trung tõm Hà Nội.(1) Mặt hồ trụng như chiếc gương lớn hỡnh bầu dục.(2) Gữa hồ, (3)Trờn thảm cỏ xanh,(4) Thỏp Rựa nổi lờn lung linh.(5) Khi mõy bay giú thổi,(6) Thỏp Rựa như dớnh vào nền trời bồng bềnh xuụi ngược giú mõy.

- GV chấm, chữa bài và nhận xột. *Dặn dũ: GV dặn học sinh về nhà ụn tập tiếp. ________________________________________________ Giỏo dục khỏc: Hoạt động đội _________________________________________________ Th

ứ bảy ngày 14 thỏng 5 năm 1011

Toỏn:

ễN TẠP CHUNG I. Mục tiờu:

- Giỳp học sinh ụn tập. củng cố và nõng cao cỏc dạng toỏn đĩ học.

- Rốn kĩ năng thực hành tớnh cho học sinh.0

0Sinh hoạt:

Tổng kết cuối năm. I. Mục tiêu:

- Đánh giá, nhận xét các mặt hoạt động của học sinh đã thực hiện trong năm học.

Một phần của tài liệu Bài soạn tuần 34 và 35 lớp 3 (Trang 44 - 46)