Nội dung và phương pháp lên lớp:

Một phần của tài liệu Bài soạn tuần 34 và 35 lớp 3 (Trang 34 - 38)

A. Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, điểm số, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giời học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.

- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân trường. - Tập bài thể dục phát triển chung: 2 x 8 nhịp - 1 lần. B. Phần cơ bản:

1) Tổng kết, đánh giá kết quả học tập mơn thể dục:

- GV cùng HS hệ thống tĩm tắt các kiến thức, kĩ năng đã học trong các phần: Đội hình đội ngũ; Thể dục rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản; Bài thể dục phát triển chung và trị chơi vận động. Trong mỗi phần, giáo viên cho HS lên trình diễn.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- GV cơng bố kết quả học tập của học sinh.

- Biểu dương những học sinh tích cực tập luyện, đạt kết quả tốt. Nhắc nhở các học sinh chưa hồn thành các động tác cần tiếp tục tập luyện thêm để đạt mức hồn thành. 2) Chơi trị chơi: "Chuyển đồ vật"

- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi. - Cho học sinh thực hành chơi.

- GV nhận xét. C. Phần kết thúc:

- Chạy chậm theo vịng trịn, thả lỏng và hít thở sâu. - Nhắc nhở HS tập luyện trong hè.

T2: Tốn: (T173)

Luyện tập chung (T2)

I. Mục tiêu:

- Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhĩm 4 số. - Biết thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài tốn bằng hai phép tính. - Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 4.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng chữa bài 3 trong VBT; GV kiểm tra VBT của HS. B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Giáo viên Học sinh

2. H ướng dẫn luyện tập: Bài 1:

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

? Muốn tìm số liền trớc của một số ta phải làm gì?

? Muốn biết số nào lớn nhất ta phài làm gì?

- Cho cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét cho điểm. Bài 2: Đặt tính rồi tính.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con. - GV nhận xét cho điểm.

Bài 3:

? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp giải vaị vở.

- GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu. ? Bảng số liệu cĩ tên là gì?

? Kể từ trái sang phải, mỗi cột của bảng trên cho biết những gì?

*HSG: HS giỏi làm cõu b bài 4

? Mỗi bạn Nga , Mỹ, đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại là bao nhiêu?

? Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền?

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS trả lời.

- Lấy số đĩ trừ đi 1 đơn vị. - Phải so sánh các số với nhau. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. - HS nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào bảng con. - 1 số HS nêu cách đặt tính và tính. - HS nhận xét.

- 1 HS đọc bài tốn. - HS trả lời.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải. Bài giải Cửa hàng đã bán số bút chì là: 840 : 8 = 105 (bút chì) Cửa hàng cịn lại số bút chì là: 840 - 105 = 735 (bút chì) Đáp số: 735 bút chì. - HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS đọc bảng số liệu.

- Thống kê số đị chơi các bạn đã mua... - Cột 1: Tên người mua hàng.

Cột 2: Giá tiền của 1 con búp bê và số lượng búp bê từng người mua.

Cột 3: Giá tiền 1 ơ tơ... Cột 4: Giá tiền 1 máy bay...

Cột 5: Tổng số tiền phải trả của từng người.

- HS trả lời.

- Bạn Nga phải trả 20000 đồng; bạn Mỹ... - HS nhận xét.

- GV nhận xét, cho điểm HS. C. Củng cố. dặn dị: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài trong VBT và bài 4d) ở SGK. ___________________________________________ T3: Tiếng Việt:

Ơn tập tiết 4 - Con cị

I. Mục tiêu:

- Đọc thêm bài Con cĩ kết hợp kiểm ttra đọc hiểu bài tập đọc Con cị.

- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hố, các cách nhân hố (BT2).

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn bài thơ Cua càng thổi xơi. - HS cĩ vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài:

Giáo viên Học sinh

2. Đọc thêm bài Con cị: - GV đọc mẫu bài. - HD đọc tồn bài.

- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV nhận xét.

? Con cị bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào?

? Những chi tiết nào trong bài nĩi lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cị? ? Em cĩ thích cảnh đẹp được nêu trong bài khơng? Vì sao?

? Em cần làm gì để giữ mãi vẻ đẹp của thiên nhiên?

? Bài văn nĩi lên điều gì? 3. Ơn luyện về phép nhân hố: Bài 2:

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ. - Gọi 2 HS đọc bài thơ.

- Cho HS làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét, cho điểm.

b) Em thích hình ảnh con Cua càng thổi xơi, cõng nồi trên lưng vì hình ảnh đĩ rất ngộ nghĩnh.

C. Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ơn tập tiếp.

- HS theo dõi và đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài kết hợp phát âm các tiếng khĩ đọc trong bài.

- HS nhận xét.

- Khung cảnh thiên nhiên thật đẹp và thanh bình: đồng phẳng lặng, lạch nước trong veo...

- Con cị trắng muốt; nĩ bay chầm chậm bên chân trời...

- HS trả lời.

- Cần bảo vệ thiên nhiên mơi trường, khơng được bắn các lồi chim.

- Tả vẻ đẹp thanh bình của đồng quê. - HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS quan sát tranh trong SGK. - 2 HS đọc bài thơ. - Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 HS lờn bảng. - HS nhận xét. ____________________________________________ T4: Tiếng Việt: Ơn tập tiết 5

mè hoa LƯỢN sĩng + quà của đồng nội

I. Mục tiêu:

- Đọc thêm kết hợp kiểm tra đọc hiểu hai bài tập đọc Mè hoa lượn sĩng; Quà của đồng nội.

- Nghe và kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2).

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài:

Giáo viên Học sinh

2. Đọc thêm bài Mè hoa l ư ợn sĩng: - GV đọc mẫu bài thơ.

- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn của bài kết hợp phát âm tiếng khĩ đọc.

- GV nhận xét.

? Mè hoa sống ở đâu?

? Tìm những câu thơ tả mè hoa bơi lượn dưới nớc?

? Xung quanh mè hoa cịn cĩ những lồi vật nào? Tìm những câu thơ nĩi lên đặc điểm riêng của mỗi lồi vật?

? Em thích nhất hình ảnh nhân hố nào trong bài thơ?

? Nêu nội dung bài thơ? - GV nhận xét, cho điểm HS.

3. Đọc thêm bài Quà của đồng nội: - GV đọc mẫu bài và HD cách đọc.

- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp phát âm các tiếng khĩ đọc trong bài.

- GV nhận xét.

? Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa cốm sắp đến?

? Hat lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào?

? Hãy tìm những từ ngữ nĩi lên những nét đặc sắc của cơng việc làm cốm?

? Vì sao tác giả coi cốm là thức quà riêng biệt của đồng nội?

? Bài văn nĩi lên điều gì?

- GV nhận xét và cho điểm HS.

4. Nghe- kể chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng: - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý. - GV kể chuyện lần 1.

? Chú lính được cấp ngựa để làm gì? ? Chú đã sử dụng con ngựa như thế nào? ? Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa?

- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài kết hợp phát âm các tiếng khĩ.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc các từ chú giải trong bài. - Sống ở ruộng rộng ao sâu, đìa con,... - Mè hoa ùa ra giỡn nước, chị bơi đi trư- ớc, em lượn theo sau.

- Cá mè, cá chép, con tép, con cua, cá cờ...Cá mè ăn nổi/ Cá chép ăn chìm/ Con tép lim dim/ Con cua áo đỏ - Cắt cỏ trên bờ/ Con cá múa cờ...

- HS trả lời.

- Bài thơ nĩi lên sự sống vui, nhộn nhịp của me hoa và các con vật dưới nước xung quanh mè hoa.

- HS đọc thầm.

- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp phát âm các tiếng khĩ.

- HS nhận xét.

- HS đọc các từ chú giải trong bài.

- Mùi thơm của lá sen thoang thoảng gợi nhớ đến cốm.

- Hạt lúa non mang trong mình giọt sữa thơm, phảng phất hơng vị của ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý, trong sạch của trời.

- Cốm được làm ra bằng những cách thức riêng truyền từ đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khắt khe giữ gìn.

- Vì nĩ mang trong tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng nội.

- Bài văn cho thấy vẻ đẹp và giá trị của cốm, một thức quà đồng nội và tình cảm yêu mến, lịng trân trọng của tác giả đối với sự cần cù, khéo léo của người nơng dân để làm ra thứ quà này.

- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý. - HS láng nghe.

- Để đi làm một cơng việc khẩn cấp. - Chú dắt ngựa chạy ra đường nhưng khơng cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo.

- Vì chú nghĩ rằng ngựa cĩ 4 cẳng, nếu chú cùng chạy bộ với ngựa thì sẽ thêm được 2 cẳng nữa thành 6 cẳng, tốc độ sẽ

- GV kể chuyện lần 2.

- Yêu cầu hS kể chuyện theo nhĩm. - Gọi HS kể chuỵên.

- GV nhận xét, cho điểm.

? Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào?

C. Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ơn tập tiếp.

nhanh hơn. - HS lắng nghe.

- HS kể chuyện theo nhĩm đơi. - 5 HS kể chuyện.

- HS nhận xét.

- Chuyện buồn cười vì chú lính ngốc cứ tưởng rằng tốc độ chạy nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lợng cẳng ngựa và ngư- ời cùng chạy, số cẳng càng lớn thì tốc độ chạy càng cao. _____________________________________________________ BUỔI 2 Toỏn: ễN TẬP CHUNG I. Mục tiờu:

Một phần của tài liệu Bài soạn tuần 34 và 35 lớp 3 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w