ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 35 - 39)

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đối tượng nghiên cứu

- Các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế Ờ xã hội có liên quan ựến việc sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

- Các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

đề tài ựược triển khai trên ựịa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương từ năm 2011 tới năm 2012.

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 điều tra ựánh giá các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Cẩm Giàng tới sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Cẩm Giàng

- đánh giá về ựiều kiện tự nhiên : Vị trắ ựịa lý, ựất ựai. Khắ hậu, thời tiết, thủy văn,Ầ

- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội : Dân số và lao ựộng, trình ựộ dân trắ, cơ sở hạ tầng, cơ cấu kinh tế, thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm,Ầ Từ ựó rút ra những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp

- đánh giá chung

3.3.2 Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện

- Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất và hệ thống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp.

- Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

+ Hiệu quả về mặt kinh tế: để ựánh giá hiệu quả về mặt kinh tế của các kiểu sử dụng ựất nông nghiệp:năng suất,sản lượng, giá trị sản xuất,chi phắ trung

+ Hiệu quả về mặt môi trường: ựánh giá hiệu quả về mặt môi trường thông qua các tiêu chắ: bảo vệ nguồn nước, nâng cao ựa dạng sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên.

+ Hiệu quả về mặt xã hội: ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất về mặt xã hội thông qua các tiêu chắ: mức thu hút lao ựộng, sử dụng lao ựộng tạo việc làm, tăng thu nhập, ựáp ứng nhu cầu về thực phẩm, trình ựộ dân chắ, hiểu biết xã hội, phù hợp với năng lực nông hộ,ựược cộng ựồng chấp nhận.

3.3.3 định hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Hải Dương.

- Lựa chọn các loại hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả. - Giải pháp thực hiện, ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp.

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Sử dụng phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn (RRA) và phương pháp ựiều tra có sự tham gia của người dân (PRA). điều tra phỏng vấn các nông hộ theo các phiếu ựiều tra về tình hình sản xuất và kinh doanh trên các ựơn vị ựất ựai, loại hình sử dụng ựất.

Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các vùng sinh thái và ựại diện cho các vùng kinh tế nông nghiệp của huyện. Những xã ựược chọn là những xã có ựặc ựiểm về ựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng có lợi thế về sản xuất nông nghiệp hàng hóa khác nhau, ựại diện cho các vùng sinh thái của huyện. Trên cơ sở hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp, tập quán canh tác, ựặc ựiểm ựất ựai, phân bố ựịa hình của huyện, ựể ựảm bảo tắnh khách quan của ựề tài tôi tiến hành chọn 03 xã là: xã đức Chắnh, xã Cẩm Hoàng và xã Lương điền làm ựại diện ựiều tra.

Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các xã theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các hộ ựược ựiều tra là các hộ tham gia trực tiếp vào sản xuất nông

nghiệp trên 03 xã. Tiến hành ựiều tra 30 hộ gia ựình sản xuất nông nghiệp của mỗi xã, trong tổng số 90 phiếu ựiều tra.

3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu

* Số liệu thứ cấp

Thu thập từ các cơ quan: Phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - tài chắnh, các Sở, Ban, Ngành.

* Số liệu sơ cấp

Thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ: ở mỗi xã, tiến hành ựiều tra nông hộ theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống, thứ tự lấy mẫu là ngẫu nhiên.

3.4.3 Phương pháp tổng hợp và phân tắch số liệu

Trên cơ sở số liệu tài liệu thu thập ựược, chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tổ thành nhiều loại khác nhau: Loại cây trồng, các khoản chi phắ, tình hình tiêu thụ... Dựa trên cơ sở các chỉ tiêu: Số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân, phân tắch so sánh ựể biết ựược sự biến ựộng qua các năm ựể rút ra kết luận.

Các số liệu ựược thống kê ựược xử lý bằng phần mềm EXCEL, bản ựồ ựược quét và số hóa trên phần mềm Microstion. Kết quả ựược trình bày bằng các bảng biểu số liệu, bản ựồ và biểu ựồ.

3.4.4 Phương pháp tắnh hiệu quả sử dụng ựất * Hiệu quả kinh tế: * Hiệu quả kinh tế:

để tắnh hiệu quả sử dụng ựất trên 1ha của các LUT, ựề tài sử dụng hệ thông các chỉ tiêu sau:

- Tổng chi phắ: Bao gồm các khoản chi phắ ựược sử dụng trong quá trình sản xuất (chi phắ vật chất và chi công lao ựộng)

- Tổng thu nhập = Sản lượng x đơn giá.

- Thu nhập hỗn hợp (TNHH) = Tổng thu nhập - Chi phắ vật chất - Thu nhập thuần = Tổng thu nhập Ờ Tổng chi phắ.

- Hiệu quả kinh tế của ngày công lao ựộng = Thu nhập hỗn hợp/ số công lao ựộng.

- Hiệu suất ựồng vốn = Thu nhập hỗn hợp/ Tổng chi phắ.

* Hiệu quả xã hội:

đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó ựịnh lượng, trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài này, do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ ựề cập ựến một số chỉ tiêu sau:

- Khả năng phù hợp với hướng thị trường tiêu thụ của các LUT ở thời ựiểm hiện tại và tương lai.

- Khả năng thu hút lao ựộng, giải quyết việc làm cho người sản xuất. - Mối quan hệ cộng ựồng của nông dân trong quá trình sản xuất.

- Mức ựộ chấp nhận của người dân thể hiện ở mức ựộ ựầu tư, ý ựịnh chuyển ựổi cây trồng của hộ.

* Hiệu quả môi trường:

- Khả năng duy trì và cải thiện ựộ phì ựất (như khả năng che phủ ựất, giữ ẩm, trả lại cho ựất tàn dư cây trồng có chất lượng, Ầ)

- Mức ựộ sử dụng phân bón và các loại thuốc BVTV

3.4.5 Phương pháp chuyên gia

Chuyên khảo, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các nông dân sản xuất giỏi ựể ựề suất hướng sử dụng ựất và ựưa ra các giải pháp thựchiện.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)