2.4.4.1 Mục tiêu phát triển
Tỉnh Hải Dương thuộc vùng sinh thái ựồng bằng sông Hồng là vùng ựất phù sa, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp ựa canh, ựa dạng hóa sản xuất và phát triển nông nghiệp hàng hóa.
Trước ựây, tỉnh ựã tiến hành phân hạng ựất ựể phục vụ quản lý nhà nước về ựất ựai: thu thuế, chỉ ựạo sản xuất nông nghiệp, giao ựất và thu hồi
ựất, dồn ựiền ựổi thửaẦ, xây dựng các bản ựồ ựất ựến cấp xã. Ở cấp huyện, ựã xây dựng ựược các loại bản ựồ tỷ lệ 1: 25.000 theo chuyên ựề, bản ựồ thổ nhưỡng, bản ựồ thủy lợi, bản ựồ nông hóa, bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất...Trong những năm tiếp theo tỉnh có những ựịnh hướng phát triển ngành nông nghiệp toàn tỉnh như sau:
- Phát triển nông nghiệp tỉnh phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế- xã hội vùng ựồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh giai ựoạn 2006 - 2020.
- Phát triển nông nghiệp gắn với việc bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới, ựảm bảo ổn ựịnh xã hội [14].
- Phát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng một số mô hình, vùng sản xuất có công nghệ cao gắn với phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm. Mở rộng thâm canh tăng vụ, hình thành vùng sản xuất phù hợp với lợi thế từng ựịa phương, tạo ra hàng hoá có giá trị kinh tế cao trên một ựơn vị diện tắch.
- Phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất chắnh. đưa nhanh các giống có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. Phát triển ựàn lợn; ựàn gia cầm theo mô hình sản xuất, chế biến tập trung gắn với bảo vệ môi trường sinh thái. Tăng cường chất lượng công tác thú y, xây dựng vùng an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi. đẩy mạnh chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp, bán công nghiệp với quy mô trang trại và khuyến khắch, hỗ trợ các trang trại nông nghiệp xây dựng xa khu dân cư ựể ựảm bảo vệ sinh môi trường. Thâm canh và khai thác triệt ựể diện tắch mặt nước, tạo bước ựột phá trong nuôi trồng thủy sản; khuyến khắch hỗ trợ vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung. đẩy mạnh nuôi trồng các giống thuỷ sản có năng suất, chất lượng cao, nhất là các giống con ựặc sản.
- Tập trung làm tốt công tác quản lý, bảo vệ diện tắch rừng phòng hộ, rừng ựặc dụng và rừng tự nhiên. Tiếp tục thực hiện tốt chương trình 5 triệu ha rừng, phong trào trồng cây nhân dân.
2.4.4.2 định hướng phát triển các ngành nông nghiệp chắnh 1. Trồng trọt:
Tăng cường ựầu tư thâm canh, áp dụng rộng rãi các giống mới và bố trắ cơ cấu giống, mùa vụ hợp lý, sản xuất ựa canh. Ổn ựịnh diện tắch trồng lúa 60 - 62 ngàn ha năm 2011 và 55 ngàn ha năm 2020 với các giống có năng suất, chất lượng cao, gieo cấy một số lúa ựặc sản phù hợp với ựất ựai, kinh nghiệm sản xuất ở một số ựịa phương. Mở rộng diện tắch vụ ựông lên 32 - 35 ngàn ha. Phát triển mạnh cây rau thực phẩm lên 22 - 25% diện tắch gieo trồng với các loại rau, củ, quả có giá trị kinh tế cao. Hình thành và có chắnh sách hỗ trợ phát triển vùng rau an toàn, rau sạch với các loại rau, củ làm hàng hoá. Giữ diện tắch và bố trắ vùng trồng vải như hiện nay; áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật ựể nâng cao năng suất chất lượng vải quả, phát huy hiệu quả và phổ biến rộng rãi thương hiệu vải thiều Thanh Hà. Hình thành từng bước các vùng hoa cây cảnh ựáp ứng yêu cầu của xã hội.
2. Chăn nuôi:
Tổ chức chăn nuôi tập trung qui mô lớn gắn với việc xây dựng vùng an toàn dịch bệnh và xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ựể có thực phẩm an toàn với năng suất, chất lượng cao, ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân trong tỉnh và tham gia thị trường xuất khẩu.
3. Thuỷ sản:
- Khai thác hợp lý tài nguyên ựất và nước ựưa vào nuôi trồng thuỷ sản gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
- Ưu tiên phát triển các con truyền thống, con ựặc sản ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường, ựặc biệt thị trường xuất khẩu. Ưu tiên ựầu tư phát triển các khu nuôi tập trung và nuôi thuỷ sản xuất khẩu [14].