Khái quát về thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng phối hợp các hình thức hành trong dạy học tiết 2 môn đạo đức chương trình mới ở tiểu học (Trang 36 - 38)

1. Mục đích thực nghiệm

Mục đích thực nghiệm của chúng tôi l nhằm kiểm chứng lại tính hiệuà quả của việc sử dụng phối hợp các hình thức thực h nh trong quá trình dạyà học tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu học.

2. Đối tợng thực nghiệm

Đối tợng thực nghiệm của chúng tôi l học sinh các lớp 2 v 3 trà à ờng Tiểu học Hng Dũng I – Th nh Phố Vinh.à

ở từng khối lớp học, chúng tôi đều chọn 2 nhóm lớp TN v à ĐC. Trớc khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã l m cân bằng hai nhóm về số là ợng học sinh. Cụ thể : Khối 2: Lớp 2A, lớp 2C l m lớp TN.à Lớp 2D, lớp 2E l m lớp ĐC.à Khối 3: Lớp 3A, lớp 3D l m lớp TN.à Lớp 3B, lớp 3C l m lớp ĐC.à - Mỗi lớp gồm 32 học sinh.

- Trình độ ban đầu của các lớp ĐC v TN l tà à ơng đơng nhau (qua kiểm tra).

3. Cách thức tiến h nhà

Chúng tôi sử dụng các giáo án dạy tiết 2 môn Đạo đức theo hớng phối hợp các hình thức thực h nh đã soạn ở các lớp TN. Còn ở các lớp ĐC, giáoà viên vẫn dạy bình thờng nh lâu nay họ vẫn dạy.

Sau mỗi tiết dạy, chúng tôi đều tổ chức kiểm tra để xác định hiệu quả của việc sử dụng phối hợp các hình thức thực h nh (có so sánh với các lớp đốià chúng ).

4.1. Kết quả học tập của học sinh ( gồm khả năng ứng sử v khả năngà nhận xét h nh vi đạo đức ngà ời khác.) Đánh giá theo thang điểm 10 qua các b i kiểm tra của học sinh. Kết quả à điểm số n y đà ợc chia l m 4 loại:à

Loại giỏi: 9 – 10 điểm. Loại khá: 7 – 8 điểm. Loại trung bình: 5 – 6 điểm. Loại yếu: 1 – 4 điểm.

4.2. Mức độ hứng thú học tập của học sinh

Có 3 mức độ:

4.2.1 Mức độ 1- Hứng thú cao

- Học sinh độc lập tự giác trong công việc giải quyết các nhiệm vụ học tập.

- Học sinh bị lôi cuốn vào một nội dung dạy học, vui vẻ, thoải mái, khi giải quyết các nhiệm vụ học tập.

- Chú ý lắng nghe và hăng hái thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Say mê học tập, cảm thấy luyến tiếc khi giờ học kết thúc.

4.2.2. Mức độ 2 Húng thú trung bình

- Học sinh giải quyết các nhiệm vụ học tập, giải quyết khó khăn trong học tập theo sự chỉ dẫn của giáo viên.

- Học sinh chỉ thực hiện nhiệm vụ học tập khi giáo viên yêu cầu

4.2.3 Mức độ 3 Hứng thú thấp

- Học sinh thụ động trong việc giải quyết các nhiệm vụ học tập luôn trông chờ vào sự hớng dẫn, giúp đỡ của giáo viên.

- Học sinh không tập trung chú ý vào những nhiệm vụ mà giáo viên đặt ra.

- Học sinh không có ý thức theo dõi, nhận xét việc giải quyết nhiệm vụ học tập của bạn khác.

- Học sinh thích thú khi kết thúc tiết học.

- Công thức tính giá trị phần trăm. - Công thức giá trị trung bình:

n x n X n i i i ∑ = = 1 * - Phơng sai: ( ) 1 2 2 − − =∑ n X X ni i δ - Độ lệch chuẩn: ( ) 1 1 2 − − = ∑ = n X X n n i i i δ

- Trờng hợp điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, để xem xét về mặt thống kê toán học sự chênh lệch ấy có ý nghĩa hay thóng kê, chúng tôi dùng công thức sau để kiểm định ý nghĩa khác biệt đó

Phép thử studen:

Giá trị tới hạn của t là tα ( tra bảng phân phối t – student với α =0,05

và k=31 (k=n-1). Kết luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nếu t> tαthì sự khác biệt của x1 và x2 là có ý nghĩa. + Nếu t<= tα thì sự khác nhau giữa x1 và x2 cha có ý nghĩa. Trong đó:

X : Giá trị trung bình. Xi : giá trị điểm số.

ni: tần số xuất hiện của xi

n: số học sinh. 1

x : giá trị trung bình của lớp thực nghiệm. 2

x : Giá trị trung bình của lớp đối chứng. 2 1 δ : Phơng sai lớp TN. 2 2 δ : Phơng sai lớp ĐC

Một phần của tài liệu Sử dụng phối hợp các hình thức hành trong dạy học tiết 2 môn đạo đức chương trình mới ở tiểu học (Trang 36 - 38)