Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế Việt Nam:

Một phần của tài liệu Tiểu luận Cơ sở lý luận của hoạt đông xuất khẩu cà phê (Trang 28 - 29)

II. Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân và sự cần thi ết phải đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Việt Nam.

2. Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế Việt Nam:

Cà phê là cây công nghiệp dài ngày, có giá trị kinh tế cao, yêu cầu

xuất khẩu lớn, sản phẩm cà phê là của các nước đang phát triển nhưng lại được tiêu dùng chủ yếu ở các nước phát triển.

Sản phẩm đã góp phàn quan trọng vào việc phát riển kinh tế của các nươc strên thế giới. Nhiều người cho rằng chính cây cà phê là cứu cánh cho

một số quốc gia và nghề trồng cây cà phê đã góp phần cải thiện đời sống cho dân Châu Phi hơn là bất cứ loại cây nào khác.

Hiện nay tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê thế giới trên 10 tỷ USD

.Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu cà phê so với tổng kimh ngạch xuất khẩu ở các nước như sau:

Brazil: 8-10% Ruandi: 65% Burundi:90% Colombia: 90-95% Ethiopia:60% Tandania: 30-33% uranda: 955 Trung Phi: 65% Việt Nam: 20-25%

Cà phê đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của

Việt Nam. Nếu năm 1982 sản lượng cà phê toàn quốc đã vượt quá con sè 8000 tấn thì đến năm 1992 sản lượng đã tăng lên 112400 tấn, gấp 22,31 lần.

Và nếu năm 1992 xuất khẩu được 4100 tấn thì đến năm 1992 xuất khẩu được 107000 tấn gấp 26 lần và theo đó kim ngạch xuất khẩu đạt 75600000 USD. Năm 1993 kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 560 triệu USD, điều này cho thấy trong những năm vừa qua ngành cà phê đã có nhiều hướng phát

triển đáng kể. Hiện nay, cà phê là mặt hàng nông sản có giá trị đứng thứ hai

sau gạo. Giá trị xuất khẩu thường chiếm gần 10% kim ngạch xuất khẩu hàng

năm. Do đó ta có thể khẳng định rằng cà phê là một ngành mũi nhọn của nền

đánh giá vị trí của một ngành hàng thì chưa đủ.Ngành cà phê cũng như

những ngành khác , nó giải quyết được nhiều vấn đề xã hội rất lớn.

Ngành cà phê đã tạo việc làm cho người dân, đặc biệt là người dân ở

vùng Tây Nguyên và dân tộc thiểu số có thu nhập và thu nhập ngày càng cao, biến môi trường đang suy thoái thành môi trường được phục hồi...Thực

tế đã cho thấy việc trồng mới và phát triển cà phê đã góp phần :

-Xuất khẩu cà phê góp tăng thu ngoại tệ cho đất nước, đẩy kim ngạhc

xuất khẩu lên cao, đồng thời cải thiện cán cân thanh toán, tăng chi thu ngoại

tệ cho ngân sách nhà nước đảm bảo sự tồn tại và phát triển kinh tế.

-Tăng cường sản xuất và xuất khẩu sẽ tạo thêm việc làm và thu nhập chính đáng cho hàng triệu người lao động.

-Sản xuất và xuất khẩu cà phê tích cực tham gia vào cải tạo môi sinh,

phủ xanh đất trống đồi trọc và góp phần quan trọng vào củng cố an ninh

quốc phòng khu vực Tây Nguyên và khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc.

Khai thác tiềm năng mặt hàng cà phê là một vấn đề có ý nghĩa trong công cuộc phát triển kinh tế nông nghiệp cũng như trong sự nghiệp phát triển kinh

tế xã hội của Việt Nam.

Vì vậy chúng ta phải có những nhận thức đúng đắn về vấn đề này để

từ đó có thể vạch ra chiến lược phát triển cà phê xuất khẩu hợp lý nhất, hiệu

quả kinh tế mang lại cao.

Một phần của tài liệu Tiểu luận Cơ sở lý luận của hoạt đông xuất khẩu cà phê (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)