D i nhập gen D.Chọn lọc tự nhiên.

Một phần của tài liệu BỘ câu hỏi bài tập THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH cấp TRUNG học môn sinh học (Trang 55 - 58)

Câu 34.Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hố là

A. quá trình đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cịn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp.

B. đa số đột biến là cĩ hại, quá trình giao phối trung hồ tính cĩ hại của đột biến.

C. quá trình đột biến gây áp lực khơng đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đĩ.

D. quá trình đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, quá trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến gen nào đĩ.

Câu 35: Cho các nhân tố sau :

(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối khơng ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di – nhập gen.

Các nhân tố cĩ thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:

A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (4), (5), (6).

Câu 36: Cho một số hiện tượng sau :

(1) Ngựa vằn phân bố ở Châu Phi nên khơng giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á (2) Cừu cĩ thể giao phối với dê, cĩ thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.

(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la khơng cĩ khả năng sinh sản.

(4) Các cây khác lồi cĩ cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của lồi cây này thường khơng thụ phấn cho hoa của các lồi cây khác.

Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử ?

A. (1), (2) B. (3), (4) C. (2), (3) D. (1), (4)

Câu 37: Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:

F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa

Cho biết các kiểu gen khác nhau cĩ sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể cĩ khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?

A. Giao phối khơng ngẫu nhiên. B. Đột biến gen.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên D. Giao phối ngẫu nhiên.

Câu 38: Ở một lồi động vật, màu sắc lơng do một gen cĩ hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường

quy định. Kiểu gen AA quy định lơng xám, kiểu gen Aa quy định lơng vàng và kiểu gen aa quy định lơng trắng. Cho các trường hợp sau:

(1) Các cá thể lơng xám cĩ sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác cĩ sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

(2) Các cá thể lơng vàng cĩ sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác cĩ sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

(3) Các cá thể lơng trắng cĩ sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác cĩ sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

(4) Các cá thể lơng tráng và các cá thể lơng xám đều cĩ sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau, các cá thể lơng vàng cĩ sức sống và khả năng sinh sản bình thường.

Giả sử một quần thể thuộc lồi này cĩ thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chĩng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trường hợp:

A

. (1), (3) B. (3), (4) C. (2), (4) D. (1), (2).Câu 38: Ý nghĩa của hố thạch là Câu 38: Ý nghĩa của hố thạch là

A. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. B. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. C. xác định tuổi của hố thạch cĩ thể xác định tuổi của quả đất. D. xác định tuổi của hố thạch bằng đồng vị phĩng xạ.

Câu 39. Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây cĩ mạch dẫn và động vật đầu tiên

chuyển lên sống trên cạn vào đại

A. cổ sinh B. nguyên sinh C. trung sinh D. tân sinh

Câu 40. Đặc điểm nào chỉ cĩ ở vật thể sống mà khơng cĩ ở giới vơ cơ?

A. Cĩ cấu tạo bởi các đại phân tử hữu cơ là prơtêin và axitnuclêic

B. Trao đổi chất thơng qua quá trình đồng hố ,dị hố và cĩ khả năng sinh sản C. Cĩ khả năng tự biến đổi để thích nghi với mơi trường luơn thay đổi

D. Cĩ hiện tượng tăng trưởng,cảm ứng,vận động

Câu 41: Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là

A. giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong mơi trường B. tạo ra sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể

C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể

D. làm tăng khả năng chống lại các điều kiện bất lợi của mơi trường

Câu 42: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?

A. Cạnh tranh cùng lồi làm cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ hợp lí, giúp quần thể tồn tại và phát triển

B. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giúp khai thác tối ưu nguồn sống của mơi trường, làm tăng khả năng sống sĩt và sinh sản của các cá thể

C. Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao làm các cá thể tiêu diệt lẫn nhau dẫn đến suy thối quần thể

D. Hiện tượng cạnh tranh cùng lồi là một hình thức chọn lọc tự nhiên, gĩp phần nâng cao khả năng sống sĩt và thích nghi của quần thể

Câu 43: So với quần thể sinh vật, quần xã sinh vật cĩ sự khác biệt cơ bản là

A. cĩ tính đa dạng sinh học hơn. B. cĩ khu phân bố rộng hơn

C. cĩ thời gian tồn tại lâu hơn D. sự phân bố cá thể trong khơng gian

Câu 44: Trong các mối quan hệ sau đây, trường hợp nào cĩ hình thức giống nhau?

(1) Trùng roi sống trong ruột mối (2) Chim sáo với trâu rừng

(3) Vi khuẩn lam với rễ cây họ Đậu (4) Cây tầm gởi sống trên thân cây gỗ

(5) Rận sống trên da chĩ (6) Hải quỳ và tơm kí cư

A. (1),(3), (5) B. (2), (4), (6) C. (4), (5), (6) D. (1), (3), (6)

Câu 45: Trong vườn dừa, người ta diệt bọ dừa bằng nhiều biện pháp khác nhau. Biện pháp ứng

dụng của hiện tượng khống chế sinh học là

A. phun thuốc diệt bọ dừa vào cây bệnh B. thả ong kí sinh vào vườn dừa

C. ung khĩi đuổi bọ dừa trưởng thành D. vệ sinh tiêu diệt trứng bọ dừa mới đẻ

Câu 46: Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề,

trung bình năng lượng bị thất thốt tới 90%. Phần lớn năng lượng bị thất thốt đĩ bị tiêu hao A. qua các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lơng, lột xác ở động vật )

B. qua hơ hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể,…) C. do hoạt động của nhĩm sinh vật phân giải

D. qua các chất thải ( qua phân và nước tiểu )

Câu 47: Biển khơi thường chia thành hai tầng, tầng trên cĩ năng suất sơ cấp, cịn tầng dưới thì

khơng cĩ năng suất này. Nhân tố sinh thái chủ yếu tạo nên sự sai khác đĩ là

A. ánh sáng B. nhiệt độ

Câu 48: Để nâng cao hiệu suất trong hệ sinh thái, biện pháp nào sau đây chưa hợp lí?

A. Tăng cường sử dụng lại chất hữa cơ B. Tăng cường sử dụng đạm sinh học C. Tăng cường sử dụng phân hĩa học

D. Làm giảm sự mất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái

Câu 49: Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới cĩ các sinh vật: cây gỗ lớn, đại bàng, cây bụi, cỏ, nai, sâu

xanh, hổ, thú nhỏ ăn sâu, rắn, bọ ngựa. Trong các sinh vật trên, các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 là

A. đại bàng, hổ, rắn B. nai, sâu xanh

C. nai, bọ ngựa D. thú nhỏ ăn sâu, bọ ngựa

Đề 5:

MA TRẬNNội dung Số câu Nội dung Số câu

Mức độ Biết Hiểu * Vận dụng thấp ** Vận dụng cao *** Phần Di truyền 27 7 7 8 5 Chương 1 2 3 3 1 Chương 2 1 1 4 3 Chương 3 1 1 1 1 Chương 4 2 1 0 0 Chương 5 1 1 0 0 Phần Tiến hĩa 10 3 6 1 0 Chương 1 1 2 1 0 Chương 2 2 4 0 0 Phần Sinh thái 13 5 7 1 0 Chương 1 1 2 0 0 Chương 2 2 3 0 0 Chương 3 2 2 1 0

Tổng cộng 50 30%= 15 câu 40%= 20 câu 20%=10 câu 10%=5 câu

Chú thích: Câu biết (*), Vận dụng thấp(**), Vận dụng cao (***)

Câu 1*: Một lồi thực vật cĩ bộ NST 2n = 14, các cặp NST cĩ hình dạng và kích thước khác nhau.

Quan sát bộ NST một tế bào sinh dưỡng của một cơ thể thuộc lồi trên, người ta thấy NST số 3 gồm 4 chiếc giống hệt nhau về hình dạng và kích thước. Nhận định nào sau đây là đúng?

1. Tế bào trên bị đột biến tứ bội hoặc thể ba kép. 2. Tế bào trên bị đột biến thể bốn. 3. Tế bào trên bị đột biến thể ba kép hoặc thể bốn. 4. Tế bào trên bị đột biến tứ bội. 5. Tế bào trên bị đột biến số lượng NST. 6. Tế bào trên bị đột biến lệch bội

A. 2.,5,6. B. 1,2,4. C. 1,3,4. D. 2,3,4.

Câu 2*: Xét một phần của chuỗi polipeptit cĩ trình tự axit amin như sau:

Met - Val - Ala - Asp - Gly - Ser - Arg - ... Thể đột biến về gen này cĩ dạng:

Met - Val - Ala - Glu - Gly - Ser – Arg - ... Đột biến thuộc dạng:

A. Thêm 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp nucleotit.C. Mất 3 cặp nucleotit. D. Mất 1 cặp nucleotit. C. Mất 3 cặp nucleotit. D. Mất 1 cặp nucleotit.

HD: protein đột biến chỉ khác 1 axit amin => thay thế trong 1 bộ ba => Chọn B

Câu 3** Trong trường hợp khơng xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n cĩ

khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con cĩ kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1?

(1). AAAa x AAAa. (2) Aaaa x Aaaa. (3) AAaa x AAAa. (4) AAaa x Aaaa. (5) . Aaa x Aaa. (6). Aa x Aaaa. (7). Aa x Aa. (8). AAaa x Aa

Phép lai đúng là:

(1), (4),(7) B. (2), (3), (6) C. (1), (2), (7). D. (3), (4), (8)

HD :(1). AAAa x AAAa. => 1AAAA: 2AAAa: 1AAaa.

(2) Aaaa x Aaaa. => 1AAaa: 2Aaaa: 1aaaa

(3) AAaa x AAAa. => 1AAAA:5AAAa:5AAaa:1Aaaa (4) AAaa x Aaaa.=> 1AAAa:5AAaa:5Aaaa:1aaaa (5) . Aaa x Aaa. =>

(6). Aa x Aaaa.=> 1AAa:2Aaa:1aaa (7). Aa x Aa.=> 1AA:2Aa:1aa

(8). AAaa x Aa => 1AAA;5AAa;5Aaa;1aaa Chọn C

Câu 4. Kết luận nào sau đây là khơng đúng khi nĩi về đột biến?

A. Nếu đột biến xãy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (đột biến tiền phơi) cĩ

thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vơ tính hoặc hữu tính.

B. Nếu đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ biểu hiện thành kiểu hình và

di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản hữu tính.

Một phần của tài liệu BỘ câu hỏi bài tập THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH cấp TRUNG học môn sinh học (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w