C. phương pháp nhân bản vơ tính D cơng nghệ gen.
8. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên
triển của sự sống trên trái đất
0 1 câu 0 0
2% = 2 điểm 0 2% = 2 điểm 0 0
9. Cơ thể và mơi trường 1 câu 1 câu 0 0
4% = 4 điểm 2% =2 điểm 2% = 2điểm 0 0
10. Quần thể 1 câu 1 câu 0 0
4% = 4 điểm 2% =2 điểm 2% =2 điểm 0 0
11. Quần xã sinh vật 0 2 câu 1 câu 0
6% = 6 điểm 0 4% = 4 điểm 2% =2 điểm 0 12. Hệ sinh thái, Sinh
quyển và bảo vệ mơi trường
1 câu 0 1 câu 1 câu
6% = 6 điểm 2% =2 điểm 0 2% =2 điểm 2% =2 điểm
100% = 100 điểm 30% = 30điểm 40% = 40điểm 20% = 20điểm 10% = 10điểmCâu 1: Điều nào sau đây chưa chính xác khi nĩi về đột biến gen? Câu 1: Điều nào sau đây chưa chính xác khi nĩi về đột biến gen?
A. Đột biến gen là những biến đổi trong vật chất di truyền, xãy ra ở cấp độ tế bào là nhiễm sắc thể. B. Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế tự nhân đơi của ADN.
C. Đột biến gen phát sinh khơng chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân gây đột biến, cường độ và liều lượng của tác nhân, mà cịn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen.
D. Khi đột biến làm mất đi hoặc thêm vào một cặp nucleotit trong gen sẽ dẫn đến mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến dẫn đến làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit và làm thay đổi chức năng của protein.
Câu 2: Điều nào sau đây đúng khi nĩi về đặc điểm của mã di truyền?
A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba, bộ ba AGU cĩ chức năng khởi đầu dịch mã.
B. Mã di truyền cĩ tính phổ biến, tức là tất cả các lồi đều cĩ chung một bộ mã di truyền, khơng cĩ ngoại lệ.
C. Mã di truyền mang tính thối hĩa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGA.
D. Mã di truyền cĩ tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hĩa cho một loại axit amin.
Câu 3: Nối cột A với cột B cho phù hợp và sắp xếp theo mức độ lớn dần trong cấu trúc siêu hiển vi của
nhiễm sắc thể: A B 1. Crơmatit 2. Sợi cơ bản 3. Nuclêơxơm 4. Sợi nhiễm sắc 5. ADN a. 300nm b. 11nm c. 2nm d. 30nm e. 700nm A.5c → 3b → 2d → 4a → 1e. B.5c → 3b → 2b → 4d → 1e. C.1e → 4d → 2b → 3b → 5c. D.1e → 4a → 2d → 3b → 5c.
Câu 4: Điều nào sau đây chính xác khi nĩi về quá trình nhân đơi ADN?
(1).Diễn ra ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia. (2).Xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bào tồn.
(3).Mỗi đơn vị nhân đơi gồm hai chạc chữ Y.
(4).Emzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. (5).Trên mạch khuơn 3’ → 5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục.
(6).Trên mạch khuơn 5’ → 3’, mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quảng tạo nên các đoạn Okazaki.
A.(1), (2), (3), (4), (6). B.(1), (2), (3), (4), (5). C.(1), (2), (3), (4), (5), (6). D.(1), (2), (4), (5), (6).
Câu 5: Điều nào sau đây khơng đúng khi nĩi về quá trình dịch mã?
A.cĩ sự tham gia trực tiếp của mARN, tARN và riboxom. B.ribơxơm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
C.nguyên tắc bổ sung giữa cơđon và anticơđon thể hiện trên tồn bộ các nuclêơtit của mARN. D.kết thúc dịch mã riboxom tách thành hai tiểu phần.
Câu 6: Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể. (2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. (3) Làm thay đổi thành phần gen trong cùng một nhiễm sắc thể. (4) Cĩ thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
A.(1), (4). B.(2), (4). C.(2), (3). D.(1), (2).
Câu 7: Alen A cĩ chiều dài 153nm và cĩ 1169 liên kết hiđrơ bị đột biến thành alen a. Khi cặp gen Aa tự
nhân đơi nhân đơi hai lần, mơi trường nội bào đã cung cấp 1089 nuclêơtit loại ađênin và 1611 nuclêơtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen A là
A.thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. C.thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
B.mất một cặp G-X. D.thêm một cặp A-T.
Câu 8: Phân tử ADN của một vi khuẩn E.coli chứa N15 phĩng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang mơi trường chỉ cĩ N14, cho nhân đơi 4 đợt. Số phân tử ADN chứa hồn tồn N14 sau 4 đợt nhân đơi là
A.16. B.15. C.2. D.14.
Câu 9: Ở một lồi động vật giao phối, xét phép lai ♂ AaBbDE
dE x ♀ AaBb De