Đặc ựiểm nông sinh học

Một phần của tài liệu nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa năng suất cao tại huyện angoche thuộc tỉnh nampula, cộng hòa mozambich (Trang 51)

4. Giới hạn của ựề tài

2.4.2.đặc ựiểm nông sinh học

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 + Quan sát lá ựòng: D/R, màu sắc, kiểu lá.

- đặc ựiểm về hình thái mô tả khi lúa ựẻ nhánh rộ và ựứng cái: Kiểu cây, kiểu ựẻ nhánh, kiểu lá, màu sắc (thân, lá, tai lá, hạt) khi ựẻ nhánh rộ, kiểu bông, hạt Ầ

- Mức ựộ nhiễm sâu bệnh: Loại sâu bệnh, mức ựộ gây hại, biện pháp phòng trừ (với bệnh khô vằn, ựạo ôn, bạc lá, sâu ựục thân, sâu cuốn lá, rầy nâuẦ), ựánh giá theo cấp:

+ Không nhiễm + Nhiễm nhẹ

+ Nhiễm trung bình + Nhiễm nặng.

(đánh giá theo thang ựiểm IRRI, 2002):

- độ cứng của cây: Quan sát tư thế của cây trước khi thu hoạch và cho ựiểm theo IRRI, 1996. (khả năng chống ựổ)

điểm 1: Cứng (cây không bị nao).

điểm 3: Cứng trung bình (hầu hết cây bị nao). điểm 5: Trung bình (hầu hết cây bị nao vừa). điểm 7: Yếu (hầu hết cây gần nằm rạp). điểm 9: Rất yếu (tất cả cây bị ựổ rạp).

* đặc ựiểm:

- Số lá/thân chắnh - Số nhánh tối ựa

- Chiều cao cây cuối cùng: đo từ sát mặt ựất ựến ựỉnh bông cao nhất vào giai ựoạn chắn sáp và ựánh giá theo thang ựiểm của IRRI (2002).

Nhóm thấp cây (bán lùn) có chiều cao nhỏ hơn 90cm. Nhóm trung bình có chiều cao cây từ 90 - 125cm. Nhóm có chiều cao cây hơn 125cm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 - Một số chỉ tiêu về lá ựòng: Chiều dài, rộng, màu sắc, góc ựộ lá ựòng. + Chiều dài lá ựòng: đo từ gối lá tới ựầu mút lá và ựược chia thành 3 nhóm.

Nhóm lá ựòng dài hơn 35cm.

Nhóm lá ựòng dài trung bình từ 25-35 cm. Nhóm lá ựòng ngắn hơn 25 cm.

+ Chiều rộng lá ựòng: ựo 3 lần tại ựiểm rộng nhất rồi lấy số ựo lớn nhất trong 3 lần, có thể chia ra thành 3 nhóm:

Nhóm có chiều rộng lá ựòng rộng > 1,7 cm.

Nhóm có chiều rộng lá ựòng trung bình từ 0,8-1,7 cm. Nhóm có chiều rộng nhỏ hơn 0,8 cm là dạng hẹp.

- Chiều dài bông ựược tắnh từ ựốt cổ bông ựến ựầu mút bông không kể râu. - độ thoát cổ bông 2.4.3. đặc ựiểm hình thái - Màu sắc thân - Màu sắc lá - Màu sắc tai lá - Màu sắc hạt - Kiểu ựẻ nhánh 2.4.4. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh

- Thời ựiểm theo dõi - Loại sâu bệnh - Mức ựộ nhiễm - Biện pháp phòng trừ - Hiệu quả phòng trừ

2.4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 - Số hạt/bông

- Số hạt chắc/bông

- Khối lượng 1000 hạt cân 8 mẫu 100 hạt ở ẩm ựộ 13%. - Năng suất lý thuyết.

(Số bông hữu hiệu/khóm x Số hạt chắc/bông x P1000hạt x Mật ựộ)

NSLT (tạ/ha) =

10000 - Năng suất thực thu

2.5. Phương pháp ựánh giá các chỉ tiêu theo dõi

- đánh giá các ựặc ựiểm nông sinh học, sâu bệnh của các dòng giống lúa thuần theo phương pháp của IRRI

2.6. Xử lý số liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số liệu thắ nghiệm ựược xử lý bằng các chương trình Excel, chương trình IRRISTAT 5.0 - Tắnh giá trị trung bình: X = n Xi - Tắnh phương sai: S2 = 1 ) ( 2 1 − − ∑ = n X Xi n i - Tắnh hệ số biến ựộng: CV(%) = X S x100 Trong ựó: n là mẫu số quan sát.

là giá trị trung bình của tắnh trạng quan sát. S2 là phương sai mẫu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. đặc ựiểm của giai ựoạn mạ

Qua bảng 3.1 ta thấy: Chiều cao cây mạ trước khi cấy ựạt từ 18,2 - 25,8 cm, giống có chiều cao cây mạ thấp nhất là giống P6 ựb, thấp hơn 2 ựối chứng. số lá mạ của các giống biến ựộng 4,5- 4,8 lá, số lá của các giống biến ựộng rất nhỏ khoảng 0,3 lá. Giống có ựộ rộng gan mạ từ 0,46 - 0,52 cm, giống có ựộ rộng gan mạ nhỏ nhất là giống P6 ựb, nhìn chung các giống có ựộ gan mạ khá ựồng ựêu.

Bảng 3.1. đặc ựiểm hình thái ở giai ựoạn mạ vụ năm 2011-2012

Tên giống Tuổi mạ (ngày) Chiều cao cây mạ (cm) Số lá mạ khi cấy (lá) Rộng gan mạ (mm) Màu lá Sức sinh trưởng (ựiểm) PC6 20 21,0 4,7 0,50 Xanh 1 P6 ựb 20 18,2 4,6 0,46 Xanh 3 HT6 20 24,7 4,7 0,49 Xanh 1 HT9 20 21,6 4,6 0,47 Xanh 1 CH207 20 24,3 4,6 0,49 Xanh ựậm 1 CH208 20 25,7 4,5 0,49 Xanh 3 GL102 20 21,4 4,8 0,52 Xanh ựậm 3 IR64 20 20,7 4,6 0,51 Xanh 3 DT122 20 23,4 4,7 0,50 Xanh nhạt 3 Limpopo (ự/c 1) 20 24,2 4,7 0,49 Xanh vàng 3 ITA 312 (ự/c 2) 20 25,6 4,6 0,49 Xanh nhạt 3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 Căn cứ vào các chỉ tiêu chiều cao cây, số lá mạ, chiều rộng gan lá mạ, Cho thấy các giống có sức sinh trưởng ựạt tốt - khá, trong ựó có 4 giống có sức sinh trưởng tốt nhất (ựiểm 1), các giống còn có sức sinh trưởng ở mức khá tốt (ựiểm 3)

3.2. Thời gian sinh trưởng của các giống

Thời gian sinh trưởng của cây lúa ựược tắnh từ khi hạt lúa nảy mầm ựến chắn hoàn toàn. Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống, thời vụ gieo cấy, ựiều kiện ngoại cảnh và trình ựộ thâm canh của từng ựịa phương.

Thời gian sinh trưởng của cây lúa có ý nghĩa quan trọng trong việc thông qua thời gian của các thời gian sinh trưởng của cây lúa chúng ta còn có thể ựiều khiển ựược thời ựiểm trỗ bông của cây lúa, tránh lúa trỗ vào các thời ựiểm ựiều kiện bất thuận nhằm phát huy tối ựa tiềm năng năng suất của lúa, giảm tỷ lệ hạt lép/bông.

Bảng 3.2. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của các giống lúa trong vụ năm 2011-2012 Chỉ tiêu Tên giống Thời gian từ gieo ựến ựẻ nhánh (ngày) Thời gian ựẻ nhánh (ngày) Thời gian từ gieo ựến trỗ 85% (ngày) Thời gian trỗ 85% (ngày) Thời gian sinh trưởng (ngày) PC6 17 20 72 6 100 P6 ựb 13 16 67 6 96 HT6 18 19 82 7 112 HT9 19 19 81 8 112 CH207 20 21 91 7 121 CH208 20 21 89 7 120 GL102 16 18 68 6 98 IR64 20 21 80 8 112 DT122 20 20 71 7 100 Limpopo (ự/c 1) 22 25 104 9 133 ITA 312 (ự/c 2) 23 26 113 8 145

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Qua bảng 3.2 ta thấy:

Thời gian từ gieo ựến ựẻ nhánh: Nếu nắm bắt ựược các ựặc ựiểm cũng như quy luật ựẻ nhánh của từng dòng giống thì chúng ta có thể có các biện pháp kỹ thuật phù hợp ựể ựiều khiển sự ựẻ nhánh theo ý muốn, tránh ựược tình trạng ựẻ nhánh lai rai tạo ra nhánh vô hiệu nhiều làm ảnh hưởng ựến năng suất.

Nhìn chung các giống tham gia thắ nghiệm có thời gian từ gieo ựến ựẻ nhánh giao ựộng từ 13 - 23 ngày, ựặc biệt có giống P6 ựb ựẻ nhánh sớm nhất (13 ngày) ngay trên ruộng mạ, vì vậy trong kỹ thuật canh tác cần chú ý, không nên gieo mạ dược với thời gian trên ruộng mạ dài ngày sẽ ảnh hưởng ựến khả năng ựẻ nhánh trên ruộng cấy. Hầu hết các giống còn lại có thời gian từ gieo ựến ựẻ nhánh ngắn hơn hai ựối chứng Limpopo, ITA 312 ( 25-26 ngày).

Thời gian ựẻ nhánh các giống tham thắ nghiệm nhỏ hơn ựối chứng 2 từ 4 - 10 ngày, ngắn nhất là giống P6 ựb các giống còn lại có thời gian ựẻ giao ựộng rất nhỏ từ 18-21 ngày. Như vậy chứng tỏ các dòng, giống tham gia thắ nghiệm ựều có thời gian ựẻ nhánh ngắn và khá tập trung. đó là một ựặc ựiểm rất ựược quan tâm trong công tác chọn giống hiện nay nhất là trong mô hình giống có kiểu cây mới mà các nhà chọn giống ựã và ựang chọn tạo. Bởi vì giống có thời gian ựẻ nhánh ngắn, tập trung thì sẽ nâng cao ựược tỷ lệ nhánh hữu hiệu, ựồng thời hạn chế ựược nhánh vô hiệu làm giảm sự tiêu hao dinh dưỡng và sự phát sinh, phát triển của dịch hại.

- Thời gian từ gieo ựến trỗ 85%: Thời kỳ này cây lúa bao gồm cả 2 quá trình sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực: ra lá, ựẻ nhánh, phát triển chiều cao ựồng thời tiến hành các bước phân hoá ựòng. Trước khi trỗ cây lúa phải tiến hành phân hoá ựòng, ựòng phân hoá sớm hay muộn quyết ựịnh ựến việc cây lúa trỗ sớm hay muộn. Giai ựoạn này có sự chuyển biến căn bản từ giai ựoạn sinh trưởng thân lá sang giai ựoạn sinh trưởng bông hạt, và nó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 phụ thuộc rất nhiều vào ảnh hưởng của thức ăn trong ựất, nước, ánh sáng, nhiệt ựộẦVì vậy ựòi hỏi phải có những tác ựộng kịp thời ựáp ứng ựủ ựiều kiện ựể cây lúa sinh trưởng phát triển. Qua bảng ta thấy, thời gian từ gieo ựến trỗ 85% của các dòng, giống dao ựộng trong khoảng 67 - 91 ngày trong vụ, ngắn hơn so với 2 ựối chứng Limpopo (104 ngày), ITA 312 (113 ngày)

- Thời gian trỗ: thời gian này của các dòng, giống dao ựộng từ 6 - 8 ngày, không có biến ựộng nhiều giữa các giống. Thời kỳ này cây lúa chịu tác ựộng mạnh nhất của ựiều kiện ngoại cảnh làm ảnh hưởng ựến năng suất nhất là ảnh hưởng của nhiệt ựộ cao, mưa to ... Do vậy thời gian trỗ bông càng ngắn cây lúa càng có khả năng tránh ựược ựiều kiện bất thuận, ựộ ựồng ựều sẽ tăng lên. Biết ựược ựiều này, ta sẽ có biện pháp bố trắ thời vụ hợp lý cho từng giống lúa sao cho thời gian trỗ gặp lúc ựiều kiện thuận lợi nhất, hạn chế hiện tượng lép lửng, bớt ựầu bông và phòng tránh các ựối tượng dịch hại trên bông, hạt lúa.

- Thời gian sinh trưởng: Qua bảng 3.2 cho thấy, các dòng giống tham gia thắ nghiệm có thời gian sinh trưởng dao ựộng từ 96 - 121 ngày. Có thể phân các dòng, giống làm 2 nhóm như sau:

+ Nhóm 1: Có thời gian sinh trưởng ngắn bao gồm 7 giống PC6, HT6, HT9, GL102, IR64, DT122, P6 ựb , Chiến tỷ lệ 64 % tổng số các giống tham giam thắ nghiệm.

+ Nhóm 2: Có thời gian sinh trưởng trung ngày (115 - 135 ngày) là: CH207, CH208 ngắn hơn so với 2 ựối chứng.

Hiện nay, nhu cầu bộ giống ngắn ngày tại tỉnh Nampula ngày càng trở nên cấp bách. Nếu có ựược bộ giống này người dân có thể chủ ựộng bố trắ thời vụ nhằm tránh thiệt hại tối ựa từ thiên tai trong năm, ựể từ ựó chủ ựộng bố trắ cây trồng khác trong cơ cấu luân canh, chủ ựộng nước tưới, tránh những thiên tai ảnh hưởng ựến năng suất lúa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

3.3. Khả năng ựẻ nhánh

đẻ nhánh là một ựặc tắnh sinh vật học của cây lúa, nó có liên quan chặt chẽ ựến quá trình hình thành số bông và năng suất sau này. Thời gian ựẻ nhánh của lúa ựược tắnh từ khi bắt ựầu bén rễ hồi xanh ựến khi làm ựốt, làm ựòng. Khả năng ựẻ nhánh của lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thời vụ, ựặc tắnh di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh, dinh dưỡng, ựất ựai, mật ựộẦThời kỳ này nói chung cây lúa sinh trưởng nhanh, mạnh và tập trung vào các quá trình phát triển bộ rễ, ra lá và ựẻ nhánh.

Quan ựiểm hiện nay cho rằng: Những giống ựẻ ắt hoặc vừa phải, ựẻ tập trung, tỷ lệ bông hữu hiệu cao, sự chênh lệch giữa số hạt trên bông chắnh và bông phụ càng thấp thì có khả năng cho năng suất và hệ số kinh tế lớn. đối với những giống ựẻ lai rai thì tỷ lệ nhánh vô hiệu cao, tỷ lệ bông hữu hiệu thấp, lúa trỗ không tập trung, bông lúa không ựều (bông to, bông nhỏ, bông chắn trước, bông chắn sau) gây khó khăn cho quá trình thu hoạch. Nếu ựể lúa chắn hết mới thu hoạch thì những bông chắn trước sẽ quá chắn dẫn ựến bị rụng gây thất thoát lớn, ngược lại nếu thu hoạch sớm thì những bông trỗ sau chưa chắn làm giảm năng suất lúa và chất lượng gạo sau này.

Các nhánh lúa càng ựẻ sau càng ắt lá, nếu không ựạt 3 lá trở lên thì không cho bông. Vì thế những nhánh ựẻ muộn thường là những nhánh vô hiệu. Những nhánh ựẻ trước có thời gian sinh trưởng dài, có sức cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sáng mạnh nên những nhánh này thường cho bông to và nhiều hạt.

Theo IRRI thì khả năng ựẻ nhánh ựược cho ựiểm như sau: - điểm 1: đẻ nhánh rất khoẻ, >25 nhánh/khóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- điểm 3: đẻ nhánh khoẻ, 20 - 25 nhánh/khóm. - điểm 5: đẻ nhánh trung bình, 10 - 19 nhánh/khóm. - điểm 7: đẻ nhánh ắt, 5 - 9 nhánh/khóm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 - điểm 9: đẻ nhánh rất ắt, <5 nhánh/khóm.

Bảng 3.3. Khả năng ựẻ nhánh và chiều cao cây và một số ựặc ựiểm của các giống tham gia thắ nghiệm vụ năm 2011-2012

Chỉ tiêu Tên giống Số nhánh tối ựa (ngày) Số nhánh hữu hiệu (ngày) Chiều cao cây (ngày) Kiểu cây (ngày) độ tàn lá (ngày) PC6 9,5 5,5 100,5 Vxòe 3-5 P6 ựb 9,8 5,0 95,1 V 3 HT6 10,4 5,7 103,8 Vgọn 3 HT9 10,3 5,8 104,6 Vgọn 5 CH207 10,5 5,6 102,5 Vgọn 1 CH208 10,6 5,3 109,4 V 3 GL102 10.8 5,6 100,4 Vgọn 3-5 IR64 11,7 5,8 97,2 V 5 DT122 11,2 5,2 96,1 Vgọn 3 Limpopo (ự/c 1) 13,7 6,0 115,5 Vxòe 3 ITA 312 (ự/c 2) 12,9 5,1 125,6 V 3 Nhận xét:

Như vậy các giống tham gia thắ nghiệm thuộc nhóm có khả năng ựẻ nhánh từ ắt ựến trung bình, số nhánh tối ựa giao ựộng từ 9,2 - 13,7 nhánh.

Số nhánh ựẻ tối ựa của các dòng, giống phụ thuộc rất nhiều vào nền nhiệt ựộ, ẩm ựộ không khắ, mực nước trong ruộng, lượng phân bón, ánh sángẦ với nền nhiệt ựộ cao, ánh sáng mạnh, lượng mưa nhiềuẦnên số nhảnh ựẻ tối ựa của các giống ựã phát huy hết khả năng ựẻ nhánh của mỗi giống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

* Nhánh hữu hiệu:

Nhánh hữu hiệu là một trong những yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất của cây lúa. Thông thường những giống lúa có số nhánh hữu hiệu cao, cho số bông trên ựơn vị diện tắch lớn thì cho năng suất cao. điều này rất có ý nghĩa vì nó làm giảm lượng dinh dưỡng không cần thiết ựể nuôi nhánh vô hiệu, dinh dưỡng sẽ tập trung vào nuôi hạt. Giảm tỷ lệ nhánh vô hiệu còn tạo cho ựồng ruộng có ựộ thông thoáng, hạn chế sự phát sinh của sâu bệnh hại. Từ bảng số ta nhận thấy giống có tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao nhất là PC6, Giống PC6 có khả năng ựẻ nhánh thấp nhất chỉ vào khoảng 9,2 nhánh nhưng lại cho số nhánh hữu hiệu ở mức khá 5,5 nhánh.

Khi áp dụng vào thực tế, cần thiết phải tác ựộng tổng hợp nhiều biện pháp thâm canh như chế ựộ dinh dưỡng, cách bón, thời ựiểm bón, ựiều tiết mực nước trong ruộng, làm cỏ sục bùnẦnhằm giúp cây lúa ựẻ nhánh sớm, kết thúc sớm, hạn chế ựẻ lai rai có nhiều nhánh vô hiệu làm tiêu hao dinh dưỡng, cây lúa không thể tập trung tối ựa lượng dinh dưỡng nuôi nhánh hữu hiệu, kéo dài thời gian sinh trưởng ựồng thời ảnh hưởng ựến sự phát sinh, phát triển dịch hại.

*Chiều cao cây

Chiều cao cây là một hình thái quan trọng, nó là một ựặc tắnh di truyền của giống, có liên quan chặt chẽ ựến khả năng chống ựổ, khả năng chịu thâm

Một phần của tài liệu nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa năng suất cao tại huyện angoche thuộc tỉnh nampula, cộng hòa mozambich (Trang 51)