4. Giới hạn của ựề tài
1.3.1. Những nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại cây lúa
* Nguồn gốc cây lúa
Lúa là một trong những loại cây trồng có lịch sử trồng trọt lâu ựời nhất. Căn cứ vào các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn độ, Việt NamẦcây lúa có mặt từ 3000-2000 năm trước công nguyên, ở Trung Quốc vùng Triết Giang ựã xuất hiện cây lúa 5000 năm, ở hạ lưu sông Dương Tử - 4000 năm. Tuy nhiên vẫn còn thiếu những tài liệu ựể xác ựịnh một cách chắnh xác thời gian cây lúa ựược ựưa vào trồng trọt [13].
Lúa trồng hiện nay có nguồn gốc từ lúa dại. Việc xác ựịnh trực tiếp tổ tiên của cây lúa trồng ở Châu Á (Oryza sativa L.) vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả như Sampath và Rao (1951), Sampath và Govidaswami (1958) cho rằng: Oryza sativa có nguồn gốc từ lúa dại lâu năm Rufipogon. Tác giả Chtterjce và cộng sự (1958), Oka (1998), Mirishima và cộng sự (1992) cho rằng: kiểu trung gian giữa O. Rufipogon và O. Nivara giống với tổ tiên lúa trồng hiện nay hơn cả [42]. Theo tác giả ở ựại học Triết Giang (Trung Quốc) thì lúa trồng bắt nguồn từ lúa dại Oryza sativa L.F.spontaneae. Một số tác giả như đinh Dĩnh, Bùi Huy đáp, đinh Văn LữẦcho rằng: Oryza Fatua
là loài lúa dại gần nhất và ựược coi là tổ tiên của lúa trồng hiện nay.
* Phân loại lúa trồng
Về phân loại lúa trồng Oryza sativa cũng còn có nhiều quan ựiểm khác nhau. Tuy nhiên trên cơ sở kết quả nghiên cứu trước ựây, các nhà khoa học Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) ựã thống nhất xếp lúa trồng ở Châu Á (Oryza sativa) thuộc họ hoà thảo (Gramineae) tộc oryzae, có bộ NST 2n =24 [17]. Theo ựiều kiện sinh thái, Kato (1993) chia lúa trồng thành 2 nhóm lớn là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
Japonica (lúa cánh) và Indica (lúa tiên). Lúa tiên thường phân bố ở vĩ ựộ thấp như: Trung Quốc, Ấn độ, Việt Nam, InựonexiaẦlà loại hình cây cao, lá nhỏ xanh nhạt, bông xoè, hạt dài, vỏ trấu mỏng, cơm khô, nở nhiều, chịu phân kém, dễ lốp ựổ nên năng suất thường thấp. Lúa cánh thường phân bố ở vùng vĩ ựộ cao như: Nhật Bản, Triều Tiên, Bắc Trung Quốc, Châu ÂuẦlà loại hình cây lá to, xanh ựậm, bông chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày, cơm thường dẻo, ắt nở, thắch nghi với ựiều kiện thâm canh, chịu phân tốt thường cho năng suất cao [13].
Do ruộng lúa ựược phân bố trong các ựiều kiện ựịa hình khác nhau, chế ựộ tưới và mức tưới ngập khác nhau ựã hình thành lúa cạn (lúa ựồi, lúa nương) và lúa nước, lúa chịu nước sâu (deep water) với mức tưới ngập trên 1m hay lúa nổi (Floating Rice) có thể chịu ngập ựến 3-4m.
Theo chất lượng và hình dạng hạt, người ta phân ra: lúa tẻ và lúa nếp, lúa hạt tròn và lúa hạt dài.
Theo quan ựiểm canh tác học, cây lúa ựược phân thành 4 nhóm chắnh sau ựây [18].
- Lúa cạn (Upland rice): ựược trồng trên ựất cao, không giữ nước, cây lúa hoàn toàn sống nhờ vào nước trời.
- Lúa có tưới (Irrigated or Floaded rice): ựược trồng trên những cánh ựồng có công trình thuỷ lợi, chủ ựộng về nước tưới trong suốt chu kỳ sống của cây.
- Lúa nước sâu (Rainfed Foaland rice): ựược canh tác trên những cánh ựồng thấp, không có khả năng rút nước khi gặp mưa lớn hoặc lũ. Tuy nhiên, thời gian ngập nước không quá 10 ngày và mức nước không quá 50 cm.
- Lúa nổi (Deep water or Flooting rice): là loại lúa ựược gieo trồng trong mùa mưa, khi mưa lớn lúa ựã ựẻ nhánh, nước dâng cao lúa vươn nhánh (khoảng 10cm/ngày) ựể ngoi theo, vươn lên mặt nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20