Phần kết luận.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu bản chất tiếng cười trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương (Trang 39 - 41)

1. Trào phúng và trữ tình đó là vấn đề mang tính lý luận gây nhiều

thắc mắc. Không phải lúc nào và ở thể loại văn học nào trào phúng cũng thuộc trữ tình, là tiểu loại của trữ tình. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng riêng đối với thơ, một thể loại mà dung lợng hiện thực còn khiêm tốn thì trào phúng là một khía cạnh của trữ tình. Trào phúng cũng là việc bộc lộ tình cảm của chủ thể trớc đối tợng.

Trào phúng bao giờ cũng gắn với tiếng cời, nhng không phải tiếng c- ời nào cũng là tiếng cời trào phúng. Do đó để có thể bao quát đầy đủ tiếng cời trong văn học, chúng tôi đi tìm hiểu và khẳng định bản chất của tiếng c- ời là trữ tình. Dù là tiếng cời nào đi nữa thì cũng là cách chủ thể bộc lộ tình cảm mà thôi.

2. Với nền tảng lý luận nh vậy, chúng tôi đã tìm hiểu bản chất tiếng

cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Đây là vấn đề cần làm bởi từ đó sẽ giúp chúng ta khai thác đợc nhiều giá trị nhân văn của thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Qua khảo sát trên dới 50 bài thơ, chúng tôi thấy rằng trữ tình là nét nổi bật của tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng với rất nhiều biểu hiện phong phú, đa dạng mà chúng tôi tạm quy về hai tiểu loại là: Tiếng cời trữ tình h- ớng ngoại và Tiếng cời trữ tình hớng nội.

Tìm hiểu cụ thể hai tiểu loại này của tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng chúng tôi không chỉ đã chứng minh đợc bản chất của tiếng cời này là trữ tình, mà chúng tôi còn phát hiện đợc đó còn là một tiếng cời trữ tình độc đáo.

Trớc hết, độc đáo về mặt nội dung. Bởi tiếng cời này đã bộc lộ đằng sau nó những vấn đề thuộc về cá nhân con ngời: ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ, yêu cầu mọi ngời hãy sống đúng với đời sống tự nhiên, khẳng định đời sống bản năng trần tục của con ngời, đề cao tình cảm chân thành và tình yêu chung thuỷ, thông cảm và chia sẻ với những nỗi đau thơng của mọi ngời, nhất là ngời phụ nữ Chính những ý nghĩa này của tiếng c… ời ấy,

đã làm nên một Hồ Xuân Hơng vĩ đại, bởi chỉ có bà mới dám đề cao nhu cầu và khát vọng trần tục của con ngời cá nhân. Nguyễn Khuyến, Tú Xơng đều là những ngời có tiếng cời sâu sắc, nhng vấn đề các ông đặt ra thuộc về xã hội nhiều hơn là về con ngời cá nhân.

Có thể nói với tiếng cời của mình, Hồ Xuân Hơng trở thành tác giả tiêu biểu cho trào lu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học trung đại Việt Nam, bởi tiếng cời trữ tình của Hồ Xuân Hơng có giá trị nhân văn sâu sắc, tất cả các khía cạnh của nó đều vì quyền lợi của con ngời.

Cái độc đáo của tiếng cời này còn thể hiện nghệ thuật tạo dựng tiếng cời . Vận dụng một số thủ pháp: tạo dựng mâu thuẫn, nghệ thuật ngôn từ (chơi chữ), sử dụng yếu tố tục để làm bật lên tiếng cời, đó không phải là gì xa lạ, nhng với Hồ Xuân Hơng nó trở nên vô cùng độc đáo, nhất là việc sử dụng yếu tố tục. Và việc tạo ra những hình ảnh có tính hai mặt, gợi sự liên tởng cao ở ngời đọc, để hình ảnh ấy dẫn ngời đọc đi từ vật nhìn thấy đến vật cảm thấy, từ đó bật ra tiếng cời cũng là một sự độc đáo, hiếm có nhng dễ thấy ở tiếng cời Hồ Xuân Hơng.

Tựu trung, với một quan niệm nhân sinh sâu sắc và tấm lòng nhân đạo cao cả, tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là sự thể hiện những suy nghĩa, cảm xúc của bà trớc con ngời và cuộc đời bằng một tiếng cời trữ tình yêu đời tha thiết. Do vậy nếu đợc hỏi về bản chất của tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, chúng tôi sẽ không ngần ngại nêu lên ý kiến của mình: Bản chất của nó là trữ tình. Tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là tiếng cời trữ tình.

Th mục tài liệu tham khảo

1. Xuân Diệu. Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (In lần thứ 3). NXB Văn học. H, 1998.

2. Lê Văn Dơng, Lê Đình Lục … Mỹ học đại cơng. NXB Giáo dục. H,

1999.

3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi. Từ điển thuật ngữ văn

học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. H, 2000.

4. Nguyễn Bách Khoa. Kinh thi Việt Nam (Tái bản). NXB Văn hoá thông tin. H, 2000.

5. Nguyễn Lộc. Thơ Hồ Xuân Hơng. NXB Văn học. H, 1987.

6. Nguyễn Lộc. Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII hết thế kỷ–

XIX). NXB Giáo dục. H, 1999.

7. Nhiều tác giả. Hồ Xuân Hơng về tác gia và tác phẩm– . NXB Giáo dục. H, 2001.

8. Đỗ Lai Thuý. Hồ Xuân Hơng Hoài niệm phồn thực– . NXB Văn hoá thông tin. H, 1999.

9. Nguyễn Tuân. “Cần cời . Những nhiệm vụ mới của văn học” . NXB Văn học. H, 1963.

10. Hoàng Tiến Tựu. Văn học dân gian (tập II). NXB Giáo dục. H, 1990. 11. Nguyễn An Tiêm. Tiếng cời từ trí tuệ đến hồn nhiên. Trờng cao đẳng

s phạm Hà Nội. H, 1996.

12. Trơng Xuân Tiếu. “Hồ Xuân Hơng trong bài thơ Khóc Tổng Cóc .“ ” Tạp chí sông Lam.

13. Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử,…Về con ngời cá nhân trong văn học

cổ Việt Nam (tái bản lần 1). NXB Giáo dục. H, 1998.

14. Lê Trí Viễn. Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hơng (tái bản lần 1). NXB Giáo dục. H, 1998.

15. Trần Thanh Xuân. “Mối quan hệ giữa thơ trào phúng và thơ trữ tình trong thơ Nguyễn Khuyến .” Tạp chí văn học, số 1 – 1983. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tìm hiểu bản chất tiếng cười trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương (Trang 39 - 41)