Không chỉ hớng tiếng cời về thế giới bên ngoài, Hồ Xuân Hơng còn hớng tiếng cời vào nỗi lòng của mình. Hơn nữa, nó không chỉ là tiếng cời cho riêng nữ sĩ, mà nó còn là tiếng cời chung của những ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
Có thể nhận thấy đợc rằng đây là tiếng cời chỉ mang một mục đích duy nhất là từ việc thấu hiểu để cảm thông, chia sẻ và an ủi nỗi đau, cả nỗi đau của bản thân tác giả và nỗi đau chung của mọi ngời phụ nữ.
Đối tợng của tiếng cời này không hề mang mâu thuẫn gây cời, mà trái lại nó còn đau đớn nữa; bởi đó là những nỗi đau mà ngời phụ nữ trong xã hội cũ thờng phải gánh chịu. Tuy nhiên dùng tiếng cời, Hồ Xuân Hơng không nhạo báng những nỗi đau khổ đó, mà trái lại để làm cho mình và những ngời cùng giới bớt đi nỗi đau khổ để cảm thấy cuộc đời vẫn còn ý nghĩa và trở nên yêu đời hơn.
Là nhà thơ của phụ nữ và là ngời phụ nữ làm thơ, cho nên Hồ Xuân Hơng với t tởng nhân sinh sâu sắc, yêu đời, yêu ngời của mình đã luôn thấu hiểu những nỗi đau thơng, mất mát của ngời phụ nữ, bà coi đau khổ của họ nh chính đau khổ của cuộc đời mình. Bà thấu hiểu nỗi đau của họ ở vai trò là một nghệ sĩ và cả ở vai trò là ngời trong cuộc. Do đó cách cảm thông, chia sẻ nỗi đau ấy cũng khá đặc biệt – cảm thông chia sẻ bằng tiếng cời.
Bản thân bà cũng chịu nhiều đau khổ trong cuộc đời cho nên bà rất dễ thông cảm với những đau khổ của ngời khác, và bà lấy kinh nghiệm của mình để khuyên nhủ mọi ngời.
Cái chết nào cũng là mất mát đau thơng, nhng với Hồ Xuân Hơng, chết chồng mới là nỗi đau khổ nhất của ngời phụ nữ. Ngời phụ nữ là ngời nhiều nớc mắt, nhiều tiếng khóc nhất. Trớc đau khổ của họ lấy gì để khuyên giải? Và Hồ Xuân Hơng đã lấy cái đối lập là tiếng cời để cộng cảm cùng tiếng khóc. Qua hai lần mất chồng, Hồ Xuân Hơng cũng đã cời để tự cảm về mình. Khi buồn quá ngời ta cũng dễ cời, đó là tiếng cời phát ra từ tột đỉnh của khổ đau. “Khóc ông phủ Vĩnh Tờng” và “Khóc Tổng Cóc” là hai tiếng cời buồn của Xuân Hơng. Tiếng cời ở bài thơ “Khóc Tổng Cóc” dờng nh buồn hơn, sâu sắc hơn:
Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi, Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ theo lối dùng danh từ chỉ cùng một loài là “cóc”, “chàng” (chẫu chàng), “bén” (nhái bén), “nòng nọc”, “chuộc” (chẫu chuộc) để làm bật lên tiếng cời. Tiếng cời này xuất phát từ nỗi đau đến tột cùng, nó biểu hiện cái tâm trạng hoảng loạn trong tâm lý con ngời và cái dữ dội trong tâm trạng đó của Xuân Hơng trớc cái chết của ngời chồng. Dờng nh nỗi đau khổ không thể lên cao hơn đợc nữa thì bật thành tiếng khóc. Thơng tiếc ngời chồng quá cố, “Hồ Xuân Hơng đã khóc và cời, đã khóc bằng cời, đã cời trong khóc, vì khóc mà cời” [12]. Đây là tiếng cời có tính bi hài, đó là tiếng cời của nội tâm, của nỗi lòng nhiều tâm sự.
Với bản thân là nh vậy, nhng trớc cái chết chồng của ngời hàng xóm, Hồ Xuân Hơng cũng đã dùng tiếng cời để an ủi:
Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo Cay đắng, chàng ơi, vị quế chi
Thạch nhũ, trần bì sao để lại Quy thân, liên nhục tẩm mang đi. Dao cầu thiếp biết trao ai nhỉ? Sinh ký, chàng ơi, tử tắc quy.
(Bỡn bà lang khóc chồng)
ở đây Hồ Xuân Hơng không “bỡn cợt cái chết, bỡn cợt khổ đau” nh có ngời từng nói [8;171] mà là bà dùng tiếng cời để an ủi họ. Nghệ thuật chơi chữ tài tình của tác giả đã làm bật lên tiếng cời, bà đã dùng tên những vị thuốc bắc để gọi tên những bộ phận của cơ thể con ngời: thạch nhũ, trần bì, quy thân, liên nhục , qua đó làm bật lên tiếng c… ời.
Nh vậy, nét độc đáo của Hồ Xuân Hơng là dùng tiếng cời để chế ngự nỗi đau. Dụng ý của nữ sĩ là hoá giải nỗi đau bằng tiếng cời, đa lại niềm tin, niềm vui sống cho những ngời không may phải chịu bất hạnh. Từ đó Hồ Xuân Hơng muốn nói rằng: cái chết chỉ lấy đi sự sống của một cá thể, còn sự sống nói chung thì vẫn là bất diệt, trờng tồn, vẫn cứ tiếp diễn theo dòng chảy của thời gian; cho nên hãy từ bỏ nỗi đau để trở lại với nhịp sống đời thờng.
Không chỉ thông cảm và chia sẻ nỗi đau mất chồng, mà bằng tiếng cời Hồ Xuân Hơng còn chia sẻ nỗi đau với những ngời phụ nữ không may sinh ra bị khiếm khuyết một bộ phận quan trọng trên cơ thể:
Mời hai bà mụ ghét chi nhau, Đem cái xuân tình vứt bỏ đâu. Rúc rích thây cha con chuột nhắt, Vo ve mặc mẹ cái ong bầu.
Đố ai biết đó vông hay chóc, Có kẻ nào hay cuống với đầu. Thôi thế thì thôi, thôi cũng đợc,
Nghìn năm càng khỏi tiếng nơng dâu. (Vịnh nữ vô âm)
Với Xuân Hơng, cơ quan tính giao là bộ phận quan trọng, là nơi duy trì và tái sinh sự sống. Vậy mà chẳng may thay có ngời phụ nữ sinh ra lại không có nó. Thật là oái oăm! Đó là một nỗi đau lớn, nhng Xuân Hơng đã để cho tiếng cời bật ra ở hai câu thơ cuối. Thôi thì đã nh vậy, trong cái rủi có cái may, cái may đó là “Nghìn năm càng khỏ tiếng nơng dâu”. Hồ Xuân Hơng muốn cho ngời phụ nữ ấy quên đi nỗi đau khổ và hãy sống tiếp trong cuộc đời này với những gì mình có.
Nh vậy tiếng cời hớng nội là tiếng cời không hề có tính chất trào phúng, không hề có sự phê phán, chế nhạo nào mà ở đó chỉ có sự chia sẻ, thông cảm sâu sắc của Hồ Xuân Hơng mà thôi. Bà đã đau nỗi đau của mình để rồi đau nỗi đau của ngời. Thế nhng đau đớn mà vẫn không bi quan tuyệt vọng, trái lại vẫn cha đựng một sự lạc quan, một niềm tin vào cuộc đời.
Qua tiếng cời trữ tình hớng nội này chúng ta đã thấy đợc giá trị nhân đạo, nhân văn to lớn của tiếng cời trữ tình Hồ Xuân Hơng. Dùng tiếng cời để an ủi nỗi đau không phải là điều dễ dàng, bởi tiếng cời đó đứng chênh vênh giữa bên kia là sự cời nhạo và bên này là sự cảm thông, chia sẻ. Tiếng cời trữ tình hớng nội của Hồ Xuân Hơng đã nghiêng đợc về bên này bởi tiếng cời đó là tiếng cời vì con ngời, vì cuộc sống của con ngời chứ không vì một điều gì khác.