Ảnh hởng của Nho giáo, Phật giáo đến đạo đức Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá đại thi hào nguyễn du (nghi xuân hà tĩnh) (Trang 78 - 91)

5. ảnh hởng của Nho giáo, Phật giáo đối với giáo dục, đạo đức Nhật Bản

5.2 ảnh hởng của Nho giáo, Phật giáo đến đạo đức Nhật Bản.

Phật giáo và Nho giáo trớc hết là hai học thuyết chính trị- xã hội, ra đời trong những điều kiện lịch sử riêng của ấn Độ và Trung Quốc nhằm giải quyết những vấn đề nóng bỏng đang đặt ra lúc đó. ở ấn Độ, đạo Phật ra đời nhằm chống lại chế độ đẳng cấp Varna khắc nghiệt, thể hiện nhu cầu thống nhất ấn Độ của đẳng cấp quí tộc võ sĩ và bình dân đang lên. Còn ở Trung Quốc, Nho giáo do Khổng Tử sáng lập và tuyên truyền nhằm đa xã hội đại loạn trở lại thời kỳ trị bình, ổn định của thời Tây Chu trớc đó. Xét về bản chất từ trong nguồn gốc thì cả Phật giáo và Nho giáo đều vốn không phải là tôn giáo mà là những phiếm thần luận, những chủ thuyết không có thần. Cả hai ngời sáng lập ra Phật giáo và Nho giáo đều vốn không phải là ngời trần có thực, đều cùng đề ra những chủ thuyết về nhân sinh quan, thế giới quan, khuyên bảo ngời ta để ngời ta thấy hay, thấy phải thì tự nguyện theo. Bản thân Xítđácta Gôtama hay Khổng Tử không hề coi mình là thần thánh, cũng không hề khuyên bảo phải thờ bất cứ vị thần nào, nhng cái cao siêu trong học thuyết của các ông đã thu hút đợc rất nhiều ngời và họ trở thành những môn đồ, tín đồ trung thành. Từ lòng tôn kính và tôn thờ các vị ấy mà hình thành một tôn giáo phiếm thần hoặc coi chính các vị thần ấy là thần.

Nếu nh Phật giáo chỉ ra nguyên nhân nổi khổ của con ngời là do vô minh, do lòng tham và khuyên ngời ta từ bỏ tham, sân, si đi theo Bát chính đạo để có thể thoát khỏi luân hồi thì Nho giáo cũng đề cao đức nhân nghĩa, đề cao trung, tín, hiếu, lễ để trở thành ngời quân tử có ích cho xã hội. Cả hai chủ thuyết đều có điểm chung là phơng thức tu thân, ở tính chất rèn luyện và đều chứa đựng những lời dạy bảo về đạo đức. Du nhập, tồn tại và phát triển trong nhiều thế kỷ ở Nhật

Bản, những giáo huấn về đạo đức của cả Phật giáo và Nho giáo đã ảnh hởng không nhỏ đối với ngời dân trên đất nớc này và là một nhân tố góp phần hình thành những chuẩn mực đạo đức cũng nh lối sống của cả một dân tộc.

T tởng bình đẳng, bác ái của Phật giáo, hạnh phúc nơi cõi Niết bàn mà tôn giáo này hứa mang lại cho những tín đồ nào tuân theo giáo lý, luật lễ, lễ nghi của nó đã thu hút tất cả các tầng lớp từ thấp đến cao trong xã hội. Trong bối cảnh xã hội Nhật Bản luôn xảy ra những cuộc chiến tranh loạn lạc thì t tởng Phật giáo trở thành một cứu cánh cho những ngời gặp nhiều khổ đau và bất hạnh, đem lại niềm tin để họ có thể sống và hy vọng. Những nguyên tắc đạo đức mà Phật giáo đề ra (cấm sát sinh, không tà dâm ) đã trở thành khuôn mẫu, định h… ớng cho họ trong việc rèn luyện, tu dỡng đạo đức, phẩm hạnh cá nhân. Ngay cả đối với tầng lớp cầm quyền, những khuyên bảo đạo đức của Phật giáo cũng có tác động lớn tới tâm t, tình cảm và ảnh hởng không nhỏ đến những hành vi, thậm chí là chính sách mà họ ban hành. Nhiều đạo luật đợc ban ra thể hiện ảnh hởng khá rõ những t tởng đạo đức Phật giáo mà Hiến Pháp 17 điều của thái tử Shotoku là một ví dụ điển hình .

Do Phật giáo phát triển mạnh mẽ nên ở Nhật Bản không chỉ có ngời dân thờng theo đạo phật mà hầu hết các chiến binh sau những ngày chinh chiến "th- ờng cạo đầu đi tu và lấy tên Phật giáo" [23,28]. Quan điểm về sự cứu rỗi hay sự giác ngộ của Phật giáo tác động tới những ngời ở cơng vị cao nhất đất nớc . T- ớng quân Takauji- ngời đã lật đổ vua Godaigo và thiết lập Mạc Phủ Muromachi cứng rắn và lạnh lùng cũng đã từng xin đợc tha tội và ngỏ ý muốn đi ở ẩn để mong đợc sống tốt lành hơn ở đời sau, thậm chí còn "cầu xin đợc sống thêm một số năm nữa để đạt đến giác ngộ" [23,112]. Phật giáo nh thế đã trở thành một nơi mà không kể ngời cao sang hay kẻ thấp hèn đều tìm đến khoả lấp khoảng trống tâm hồn. Ngay cả các Thiên hoàng sau khi thoái vị cũng thờng đi tu, sống những ngày cuối đời nơi cửa Phật. Tinh thần khoan dung, cởi mở của Phật giáo có lẽ đã giúp cho nhiều ngời vốn từng nắm trong tay quyền lực cảm thấy đỡ mất mát, bởi có thể tìm thấy niềm an ủi trong sự tĩnh lặng thanh cao nơi cửa Thiền.

Trong lịch sử Phật giáo Nhật Bản, cũng có những trờng hợp một số s tăng đã không đi đúng theo con đờng chân chính của đạo Phật, cũng tham gia vào các âm mu chính trị hay tranh giành quyền lực và làm bất ổn định trong xã hội, nhng đó chỉ là số ít. Phần lớn các nhà s đều là những ngời có t cách đạo đức cao. Những tấm gơng của các nhà s Kukai, Saicho, Muso, Dogen th… ờng đợc nhắc đến và trở thành mẫu mực để mọi ngời noi theo. ở một đất nớc mà Phật giáo có một vị thế quan trọng gần nh là Quốc giáo nh Nhật Bản thì những t tởng của đaọ Phật là một nhân tố hết sức quan trọng trong việc hình thành những chuẩn mực về đạo đức và tạo dựng một lối sống nhân ái, hớng thiện- điều này không có gì là khó hiểu cả.

Cùng với Phật giáo, hệ thống những quan điểm của Nho giáo cũng tác động không nhỏ tới việc xây dựng những quan điểm về đạo đức của ngời dân Nhật Bản trong thời kỳ trung đại. Có thể nói, trớc khi Nho giáo du nhập vào Nhật Bản thì ở đây cha xuất hiện các khái niệm Trung, Lễ, Tín, Hiếu Thậm…

chí GB.Sansom còn cho rằng, cả việc thờ cúng cũng chỉ xuất hiện sau khi Nho giáo du nhập vào Nhật Bản. Chính quan niệm của Nho giáo là cơ sở để ngời Nhật định thành những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức với những yêu cầu cụ thể, chi tiết.

Là một học thuyết chính trị lấy đức trị làm cốt yếu, Nho giáo hết sức đề cao việc trau dồi đạo đức và tự rèn luyện bản thân. Bất kể là ai "từ Thiên tử cho đến dân thờng, ai ai cũng phải lấy tu thân làm gốc", bởi vì "cái gốc quyết định đa lại trật tự khắp nơi là con ngời có đức, là mọi ngời lo trau dồi đạo đức" [5,87].

Những quan điểm hết sức cơ bản trên đây của Nho giáo đã có ảnh hởng rất lớn và chi phối cách suy nghĩ cùng hành vi ứng xử của ngời dân Nhật Bản. Thông qua hệ thống giáo dục, những quan điểm đạo đức của Nho giáo, đợc truyền bá và dần dần thẩm thấu vào nền văn hoá Nhật Bản, đợc nền văn hoá này định hớng lại và kết quả là những hệ thống quan niệm về đạo đức riêng của Nhật Bản đợc xây dựng. Do đó, cùng nền tảng chung là t tởng Nho giáo, nhng quan

điểm về đạo đức ở Nhật Bản và Trung Quốc không giống nhau. Nếu nh phạm trù Nhân là phạm trù trung tâm trong quan niệm của Nho giáo Trung Quốc thì phẩm chất trung thành lại trở thành phẩm chất đặt lên hàng đầu tại Nhật Bản. Bản thân chữ "trung" ở Nhật Bản và Trung Quốc cũng có khác biệt rất lớn. "ở Trung Quốc thì sự trung thành có nghĩa là trung thực với chính lơng tâm của mình, còn ở Nhật Bản thì nó là sự chân thành hớng tới sự hiến dâng trọn vẹn của mình, tức là phục vụ chủ tới mức quên mình" [13,20]. Sự khác biệt nảy sinh khi tiếp nhận văn hoá hay còn gọi là độ khúc xạ là một điều thờng thấy đối với một nền văn hoá nh vậy. Do đó, nếu Ngũ thờng của Trung Quốc là "Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín" thì ở Nhật Bản lại là “Trung, Lễ, Dũng, Tín, Kiệm" [11,7].

Trong toàn bộ những t tởng đạo đức của Nho giáo có thể thấy rất rõ t tởng “trung quân” chính là nội dung nổi bật và có ảnh hởng mạnh mẽ ở Nhật, là cơ sở hình thành t tởng võ sĩ đạo nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản sau này. Có thể hiểu võ sĩ đạo (Bushido) là một hệ thống những nguyên tắc đạo đức và cách ứng xử hàng ngày của đẳng cấp võ sĩ, đợc xây dựng từ hạt nhân là chữ “Trung” trong t t- ởng Nho giáo, nhng đợc đẩy cao tới mức cực đoan và là niềm kiêu hãnh của đẳng cấp Samurai.

Trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, t tởng trung thành của võ sĩ đạo đợc hết sức đề cao và trở thành một nguyên tắc đạo đức đợc tuân theo không chỉ với võ sĩ mà với tất cả các tầng lớp khác trong xã hội Nhật Bản. Những giá trị đạo đức và hành vi của đẳng cấp võ sĩ ngày càng trở thành những chuẩn mực chung của xã hội mà bất cứ ai đi trái với nó đều không thể đợc chấp nhận.

Quan niệm đạo đức Nho giáo thậm chí còn ảnh hởng đến cả thị dân – những ngời đợc coi là thấp nhất trong xã hội Tokugawa và trong quan niệm truyền thống là những ngời chỉ biết lợi mà quên đi đạo nghĩa. Dới tác động mạnh mẽ của đạo đức Nho giáo, trong thời Tokugawa, các thơng nhân thành thị coi sự nghiệp kinh doanh là "thơng đạo" và nhiều Hiệp hội thơng nghiệp còn tự xây dựng nên các gia luật theo tinh thần võ sĩ đạo và đạo đức Nho giáo. Chính vì thế,

"ngay cả những con ngời phóng túng nhất cũng phải thừa nhận sức mạnh của luân lý, của ý thức nghĩa vụ và những quan điểm của thuyết Khổng giáo" [6,432]. Tác động mạnh mẽ của đạo đức Nho giáo đối với thị dân làm xuất hiện một học thuyết của giới này về buôn bán- học thuyết "Đinh nhân". Theo t tởng của học thuyết này thì: "Nếu nh võ sĩ có trách nhiệm khai sáng t tởng và duy trì trật tự xã hội, nông dân phải cần cù trong việc đồng áng thì thị dân phải tuân thủ tam đức: Tiết kiệm trong việc sử dụng tài nguyên quốc gia; Tiết kiệm tiêu pha riêng cho bản thân; Đức cần lao và sáng tạo. Ngoài ra họ phải thực hiện 2 điều nghĩa: Chính trong kinh doanh sản xuất và Trực trong giao dịch buôn bán". [6,463].

Hệ thống những quan niệm đạo đức Nho giáo đợc tuân thủ và thể hiện khá sinh động trong đời sống thực tiễn Nhật Bản. Lòng trung thành của thần dân đối với ông bà, cha mẹ; thái độ khiêm tốn đối với ngời xung quanh; thói quen tiết kiệm và cần cù lao động đó là những biểu hiện cụ thể hành vi của con ng… ời dới sự điều khiển của các nguyên tắc đạo đức Nhật Bản. Mặc dù trong hệ thống các nguyên tắc đạo đức ấy, có nhiều điểm còn lạc hậu, trì trệ, gò bó con ngời, song cũng có không ít quan niệm có giá trị lâu bền còn phát huy tác dụng tích cực trong xã hội hôm nay. Ngời ta có thể lên án sự trung thành đến mức mù quáng hay những kiềm toả của nghi lễ, lễ giáo phức tạp của đạo đức phong kiến, nhng ngời ta cũng không thể phủ nhận giá trị tích cực của đức hiếu đễ, của tinh thần tiết kiệm khiêm tốn mà đạo đức Nho giáo đã để lại cho xã hội Nhật Bản. Bên cạnh những hạn chế cần phê phán, có thể khẳng định: Trong suốt quá trình tồn tại ở Nhật Bản "Nho giáo đã để lại dấu ấn đặc biệt trong các tầng lớp nhân dân Nhật Bản, cũng nh trong việc giáo dục đạo đức và đã đóng góp một phần lớn trong việc tạo thành một tâm lý cộng đồng sâu sắc" [10,49].

C. Kết luận

Vào thế kỉ VIII, khi Trung Hoa đã là một đế chế hùng mạnh bậc nhất thế giới với nền văn hoá phát triển rực rỡ và bộ máy nhà nớc hoàn thiện thì Nhật Bản vẫn còn trong trình trạng lạc hậu về kinh tế, thấp kém về văn hoá và lỏng lẻo về chính trị. Nhu cầu phát triển đất nớc và những nguy cơ đe doạ từ bên ngoài đã đặt Nhật Bản trớc một yêu cầu lịch sử là làm thế nào để xây dựng đợc một chính quyền vững mạnh nhằm đa đất nớc thoát khỏi sự lạc hậu, thấp kém. Trong bối cảnh ấy, tấm gơng của nhà Tuỳ, Đờng và văn hoá rực rỡ Trung Hoa có sức thu hút lớn đối với Nhật Bản và trở thành khuân mẫu để nó học tập, noi theo. Vấn đề làm thế nào để có thể tiếp xúc với nền văn hoá ấy? Bằng nhãn quan chính trị sắc bén, tầng lớp cầm quyền ở Nhật Bản lúc đó đã nhìn thấy ở Phật giáo, Nho giáo sức mạnh của một công cụ hữu hiệu có thể truyền tải nền văn hoá Trung Hoa rực rỡ vào Nhật Bản và họ đã ra sức ủng hộ cho việc du nhập Phật giáo và Nho giáo vào đất nớc này.

Đợc sự ủng hộ của tầng lớp cầm quyền Nhật Bản, từ thế kỉ VI, cả Phật giáo và Nho giáo đã đợc chính thức du nhập vào đây và nhanh chóng phát huy đ- ợc ảnh hởng của nó đến xã hội Nhật Bản. Với hệ thống chặt chẽ và lý luận cao siêu hơn hẳn tín ngỡng bản địa (Thần đạo), Phật giáo và Nho giáo đã bổ sung những gì còn thiếu của Thần đạo, đáp ứng đợc nhu cầu của cả tầng lớp cầm quyền và quần chúng nhân dân nên rất nhanh chóng, cả Phật giáo và Nho giáo đã bén rễ, phát triển và có địa vị chính thức ở Nhật Bản.

Tồn tại và tác động tới xã hội Nhật Bản trong vòng hơn 10 thế kỷ (tính từ thế kỷ VI đến thế kỷ XIX), Phật giáo và Nho giáo đã để lại những dấu ấn sâu sắc trên nhiều lĩnh vực khác nhau: Từ kinh tế, chính trị đến văn học, giáo dục, kiến trúc, hội hoạ, đạo đức, lối sống... Tuy nhiên, xuất phát từ những điều kiện, hoàn cảnh địa lý, lịch sử riêng mà khi du nhập vào Nhật Bản, cả Phật giáo và Nho giáo đều có những biến đổi để thích ứng với mảnh đất mới và trở thành Phật giáo, Nho giáo của Nhật Bản. Khoảng cách an toàn với Trung Hoa và sức sống của

nền văn hoá bản địa đã góp phần “Nhật Bản hoá ” rất nhiều yếu tố văn hoá ngoại lai. Việc “Nhật Bản hoá” Phật giáo và Nho giáo đã đa lại một kết quả: Những sản phẩm văn hoá do ảnh hởng của Phật giáo và Nho giáo ở Nhật Bản đều có những đặc trng rất riêng của Nhật Bản, tạo ra sự khác biệt so với những nền văn hoá cùng chịu ảnh hởng của Nho, Phật từ Trung Hoa. ở Nhật Bản, tuy dấu ấn của Phật giáo và Nho giáo đến các lĩnh vực đời sống xã hội không giống nhau, nhng có thể khẳng định rằng cả Phật giáo và Nho giáo đều trở thành một nhân tố hết sức quan trọng cấu thành nền văn hoá hết sức đặc biệt của Nhật Bản.

Là một phơng tiện hữu hiệu truyền tải văn hoá, văn minh Trung Hoa vào Nhật Bản, trong suốt thời phong kiến, Phật giáo và Nho giáo đã đợc giới cầm quyền triệt để lợi dụng để xây dựng bộ máy chính quyền, phát triển văn hoá giáo dục và ổn định trật tự xã hội. Bên cạnh những mặt hạn chế gây ra cho xã hội do sự lợi dụng của các thế lực chính trị thì Phật giáo và Nho giáo đã có nhiều ảnh h- ởng tích cực và góp phần ổn định thành nền văn hoá Nhật Bản. Nhiều yếu tố tích cực của t tởng Phật giáo và Nho giáo vẫn đợc duy trì và phát huy trong cuộc sống hôm nay tại Nhật Bản.

Việt nam và Nhật Bản là hai quốc gia chịu nhiều ảnh hởng của nền văn minh Trung Hoa. Mặc dù có nhiều điểm khác biệt trong quá trình tiếp thu nền văn minh Trung Hoa (ở Việt Nam quá trình tiếp thu nền văn minh đó là quá trình đấu tranh giữa đồng hoá và chống đồng hoá để bảo vệ bản sắc dân tộc, còn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá đại thi hào nguyễn du (nghi xuân hà tĩnh) (Trang 78 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w