Kết hợp sức mạnh của doanh nghiệp với sự hỗ trợ của Nhà nước.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 80 - 110)

, * Năng lực sản xuất ngành Da Giầy Việt nam.

PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM

3.2 Kết hợp sức mạnh của doanh nghiệp với sự hỗ trợ của Nhà nước.

Trước những thách thức của hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế như ìn cầu hóa, các doanh nghiệp Da giầy V iệt nam phải đối mặt với những khó ăn lớn, trong đó nổi bật là nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất ẩu và nâng cao hình ảnh thương hiệu Việt nam trên thị trường quốc tế. Hơn hết, mỗi doanh nghiệp nên tự khắng định mình, ý thức tự xây dựng chỏ ng cho riêng mình. Để làm được điều đó rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước, Ìg m ỗi doanh nghiệp cần tự mình làm tốt một số vấn đề sau:

- Đ ầu tư đúng hư ớng:

+ Chú trọng phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp điều kiện thực tế n nay mà ngành đang yếu kém.

+ Đẩu tư phát triển khoa học - công nghệ gắn với sản xuất. + Đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại.

+ Thiết lập các nguồn cung ứng nguyên liệu.

+ Thực hành tiết kiệm vật tư và nâng cao năng lực quản lý. + Đẩy mạnh công tác tiếp Ihị xuất khẩu và xúc tiến thương mại.

+ Nâng cao hình ảnh của doanh nghiêp thông qua nhãn hiệu hàng hóa.

+ Thực hiện nghiêm chính các tiôu chuẩn quốc tế.

- Đ ẩy m ạnh sản xu ấ t, năng cao sức cạnh tra n h của sản phẩm .

+ Đ ố i với sản xuất nguyên phụ liệu: Xuất phát tự nhu cầu thực tế trong ản xuất, trong thời gian qua một số doanh nghiệp tự đầu tư sản xuất các loại tế giầy, kênh latex...nguyên phụ liệu được sản xuất và tiêu dùng ngay nội bộ íoanh nghiệp. Do được cân đối từ nhu cầu để đầu tư nên hầu hết các doang Ighiệp thu hồi vốn nhanh, có hiệu quả. Doanh nghiệp nên kế hoạch và kết lỢp các xưởng cơ khí trong lĩnh vực: đúc phom, tạo khuôn đế đã giảm một 丨hần rất lớn ngoại tệ (do trước kia phải nhập khẩu) mang lại tính chủ động ■ong sản xuất và giảm giá thành sản phẩm.

+ Hiện nay, phân công sản xuất trong toàn ngành theo hướng chuyên lô n hóa mạnh, có nghĩa là các doanh nghiệp lớn mạnh có đầy đủ trang thiết Ị, công nghệ hoàn chính sẽ đám nhận các mặt hàng khó hoặc các công đoạn uối cùng của quá trình sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ hoặc doanh nghiệp tư hân chỉ sản xuất từng công đoạn phù hợp với khả năng thực tế. Các doanh ghiệp vừa và nhỏ này làm vệ tinh sản xuất phục vụ các doanh nghiệp lớn. lộ l doanh nghiệp lứn có nhiều doanh nghiệp vệ tinh sản xuất m ội loại sản ticỉm và ngược lạ i một doanh nghiệp nhỏ có thể là vệ tinh của nhiều doanh ghiệp lớn. Để làm tốt công tác này cần sự quan hệ mật thiết gi ưa các doanh ịhiệp: trao đổi, cung cấp thông tin, kế hoạch san xuất, chất lượng san phẩm.

+ Doanh nghiệp cần tổ chức đánh giá thị trường trong nước và nước

ỊOÌÙ một cách nghiêm túc, có hệ thống và cập nhật thông tin để chủ động

trong điều chỉnh kế hoạch sản xuất, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển sản xuất những mặt hàng có khả năng cạnh tranh, nắm bắt xu hướng của thị trường.

+ Các doanh nghiệp cần liếp cận, thu thập và tìm hiểu thị trường để xác định rõ: Thị trường cơ bản cần chiếm lĩnh, các mặt hàng chủ lực trong từng giai đoạn tương ứng với từng thị trường để điều chỉnh cơ cấu đầu tư, nhịp độ phát triển các mặt hàng cho phù hợp. Nghiên cứu xu hướng thay đổi cơ cấu sản phẩm trên thị trường quốc tế để có phương án sản phẩm thích hợp.

- P h ô i kết hợp liê n ngành và tổ chức của H iệ p h ộ i.

+ Tận dụng những khả năng sẵn có các ngành liên quan để phát triển

Iguồn nguyên liệu như ngành dệt, may mặc, ngành nông nghiệp chăn nuôi, Ìgành công nghiệp hóa chất, ngành cơ khí.

+ Gắn kết Hiệp hội Da giầy V iệt nam (cung cấp thông tin của Doanh Ìghiộp và nhận thông tin phía Hiệp hội) từ đó có các thông tin chính xác về iự báo thị trường, xu hướng phát triển của ngành trong thời gian tới lừ đó, có :ác quyết định chính xác trong lĩnh vự đầu tư đúng hướng nhằm đáp ứng nhu :ầu thị trường.

Ì.3 Các giải pháp nhầm phát triể n ngành Da - G iầy V iệt nam tro n g những năm tỏi.

Như phân tích ở trên, ngành da giầy là một trong những ngành xuất hẩu chủ lực của nước ta, giải quyết được nhiều việc làm, cần ít vốn đầu tư và ì ngành có lợ i thế so sánh để phát triển. Song ngành da giầy hiện nay phát •iển còn chưa ngang tầm với vị thế và tiềm năng của nó. Sự phát triển của gành còn bộc lộ nhiều nhược điểm dẫn đến đang gặp nhiều khó khăn do sức ạnh tranh còn thấp, khâu thương hiệu còn nhiều hạn chế nên phải bán qua ung gian. Trong phạm vi luận án này, tác giả xin trình bày một số biện pháp lín h nhằm phát triển ngành da giầy Việt nam trong thời gian tới.

3.3.1 Đào tạo nguông nhân lực

Như đã phân tích ở các phần trên, năng lực của lực lượng cán bộ khoa

1ỌC công n g h ệ n g à n h d a g i ầ y V i ệ t n a m hiện n a y còn 1'ấl h ạ n chế, k h ô n g đáp íng được yêu cầu của giai đoạn phát triển từ 2000 - 2010. So sánh với các ìước ttrong khu vực thì trình độ cán bộ của ngành tụt hậu khá xa. Nếu không hấy hết vấn đề này sẽ càng làm chậm thêm qua trình phát triển và sẽ bị tụt lậu xa hơn nữa. Do đó, chúng ta pliai đa dạng hóa các hình thức đào tạo, phát riển nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ da giầy mới kịp đáp ứng nhu

ầu đã đề ra, coi trọng chất lượng song song với số lượng,

liện tại toàn ngành Da giầy V iệt nam có khoảng trên 430.000 lao động, rong đó 80% là nữ. Trừ một số ít cán bộ quản lý được đào tạo ở các trường

ại học ( khoảng 10%), còn lại háu hết không được đào tạo cơ han nghề ghiệp mà chủ yếu là được kèm cặp trực tiếp trên dây truyền tại các doanh ghiệp, kể cả đội ngu cán bộ kỹ thuật. V ì vậy nhìn chung tay nghề của cán bộ ông nhân viên ngành Da giầy V iệt nam là yếu.

heo tính toán, số lượng lao động toàn ngành sẽ là: Năm 2005: 550.000 người Năm 2010: 650.000 người

hư vậy bình quân m ỗi năm ngành Da giầy V iệt nam cần bổ sung một lượng .o động khoảng 40.000 người cho nhu cầu phát triển của ngành và nhu cẩu tuyên chuyển của người lao động. Trong khi đó cả nước hiện nay không có ột trường dạy nghề nào cho ngành Da giầy. Đây là một lỗ hổng lớn, một ểm yếu cơ bản, nếu không có biện pháp khắc phục ngay thì ngành Da giầy iệt nam khó có thể phát triển nhanh, mạnh và vững chắc được. V ì vậy, trong ời gian tới để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành, Bộ Công nghiệp và Bộ iáo dục Đào tạo cần phối hợp thực hiện một số việc sau:

Thành lập khoa thiết kế, tạo mẫu Giầy dép tại trường Đại học M ỹ thuật công nghiệp, mỗi năm đào tạo từ 50 - 100 sinh viên.

Thành lập khoa K ỹ thuật công nghệ da giầy tai trường Đại học Bách khoa, mỗi năm đào tạo từ 50 - 100 sinh viên.

Thành lập trường đào lạo công nhân kỹ thuật cho ngành Da giầy ở cả phía

Bắc và phía Nam. M ỗ i năm đào tạo từ 1000 - 2000 công nhân kỹ thuật, bao gồm nhiều trình độ và bao gồm các khoa: M ay, Gò, Đ ế .

Như vậy cũng mới chỉ cung cấp được một phần cho nhu cầu của các )anh nghiệp, phần còn lại tạm thời các doanh nghiệp vẫn phải tuyển dụng và

10 tạo tại chỗ.

Ngoài việc m ỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một phòng thiết

í tạo mâu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Ngành da giầy

iệt nam cần phải xây dựng cho mình hai trung tâm nghiên cứu, thiết kế chế

0 mẫu mốt, được trang bị hiện đại. M ột ở phía Bắc, một ở phía Nam để đáp

Ig yêu cầu thời trang ngày càng phát triển trên thị trường thế g iới, và thực ện phương thức mua bán mẫu mốt và chuyển giao công nghệ với các doanh ;hiệp. Đây cũng sẽ là trường đào tạo cán bộ k ỹ thuật, thiết kế - khoa học

ng nghệ đầu ngành cho ngành da giầy V iệ i nam.

Đây là một trong những biện pháp thiết thực nhất, cần phải triển khai ;ay để khắc phục k ịp thời tình trạng thừa thầy, thiếu thợ hiện nay ở nước ta

1 chung và ngành Da giầy V iệ t nam nói riêng.

5.2 Đầu tu ph á t triể n sản xu ấ t nguyên phụ liệu tro n g nước.

Trong những năm vừa qua, mặc dù kim ngạch xuất khẩu của ngành Ìg nhanh qua các năm, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.846 triệu >D, thu hút một lực lựợng lao động trên 400.000 lao động. Tuy nhiên, ành da gi ẩy V iệt nam mới chỉ tập trung phát triển ở công đoạn chế biến và

> ráp giầy hoàn chỉnh. Chưa phát triển sản xuất nguyên phụ liệ u cho giầy, J hết nguycn phụ liệu nhập khẩu, mà giá của những loại này lúc trồi, lúc

;ụt, càng làm cho tính phụ thuộc cao. Theo khảo sát từ nhiều doanh nghiệp da ịiầy nước ngoài.

Hiện nay, ngành da giầy Việt nam còn thiếu rất nhiều nguyên liệu. Do 【hông chủ động được nguyên liệu nên hầu hết các doanh nghiệp đểu tập rung vào gia công cho khách hàng nước ngoài nên phụ thuộc hoàn toàn vào nẫu mã, nguyên liệu, tiến dộ giao nguyên liệu, do đó, các doanh nghiệp gặp ;hông ít khó k h ă n ,thường bị ép giá gia công.

Do vậy, để phát triển ngành Da giầy V iệt nam một cách vững chắc thì nột trong những biện pháp quan trọng nhất là phải phát triển nguyên phụ liệu

ho ngành. Đây là một biện pháp quan trọng cho sự phát triển của ngành, vì: + Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nước sẽ giúp chúng ta có guồn vật tư rẻ, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh •anh và chiếm lĩnh thị trường.

+ Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nước chúng ta sẽ tiết kiệm ược một lượng ngoại tệ rất lớn thay vì phải nhập khẩu, góp phần tích cực làm ìn bằng cán cân thanh toán Quốc tế.

+ Phát triển sản xuất nguyôn phụ liệu trong nước giúp chúng ta có guổn vật tư tại chỗ để chủ động trong sản xuất, tiết kiệm thời gian và chi phí ìn chuyển. Do đó, chúng ta có thể chủ động được việc giao hàng nhanh và íng thời hạn, tạo uy tín và chỗ đứng trên thị trường thế giới.

+ Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nước sẽ tạo cho các doanh ỉhiệp nguồn vật tư sẵn có, đa dạng, phong phú, nhiều mầu sắc. Điều đó sẽ úp các doanh nghiệp có thể thiết kế, chế tạo được nhiều mẫu mã phong phú, I dạng được chủng loại vật tư, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị íờng.

+ Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nước sẽ tạo thêm được ng ăn việc làm cho nhiều lao động trong nước, góp phần giải quyết các vấn

xã hội.

K inh nghiệm của các nước đi trước, đặc biệt là Trung Quốc cho thấy iđu tư sản xuất nguyên phụ liệu là có hiệu quả nhất, góp phần quán trọng cho Ìgành chủ động trong sản xuất, đa dạng hóa mẫu mốt, hạ giá thánhản phẩm, ăng khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, quá trình đầu tư phải dựa trên các quan liểm sau:

M ộ t là, khuyến khích các thành phẩn kinh tế cùng đầu tư phát triển sản

.uất nguyên phụ liệu cho ngành giầy.

H cìi lù, sự phát triển đó chủ yếu phải dựa trên những phấn đấu tự thân

ủa ngành chứ không phải từ đầu tư trực tiếp của Chính phủ. Chính phủ chỉ ỊO m ôi trường thuận lợi hỗ trợ cho ngành phát triển thông qua các cơ chế hình sách cụ thể.

Để dáp ứng yêu cầu phát triển của Da giầy thì mục tiêu sản xuất guyên vật liệu chủ yếu từ sản xuất trong nước như sau:

lảng 3.1 : Mục tiêu sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu cho ngành da giầy iệt nam

Nguyên phụ liệu Đơn vị Thưc hiên 20 00' 2005 2010 丨a iá da ải các loại 'ế giầy eo tổng hợp IU liêu Triệu S/F Triệu Yard Triẹu Yard Triệu đôi Tấn Tấn 0 0 0 0 0 0 #s «s 0 0 0 寸 o 0 ò 计 卜 计 (N vn en (N On co V O r— < 450.0 60,0 100:0 370.0 1.652,0 41.325:0 700.0 90:0 155:0 550.0 3.000,0 98.960,0

N suồn: D ự íín q u i hoạch tổns th ể cùa nsành Da s iẩ v đến 2010.

Về bước đi, bước đầu ngành giầy chỉ nên đầu tư cho thuộc đa và sản lất các loại nguyên phụ liệu như đế giầy ( đế ngoài, đế trong, đế lót), keo in, các chi tiết bằng nhựa, kim loại (phụ liệu) hỗ trợ cho việc sản xuất và

10 quản giầy. Ngoài ra cần đầu tư nâng cao hơn nữa sản xuất khuôn mẫu.

ả i Víì sM díì là nguyên liệu đáng kể trong sản xuất giầy và đồ da. So với các

ing dụng khác cũng như trong ngành may mặc, để làm giầy và hàng mềm, i và giả da có những yêu cầu riêng. Những lĩn h vực này V iệt nam còn yếu

về k ỹ thuật, vì vậy, bước đầu nên kêu gọi đầu tư nước ngoài bằng các hình

:hức liên doanh.

H óa chất dùng trong cao su chiếm một lượng đáng kể, ở lĩnh vực này

Việt nam chưa có đầu tư nghiên cứu sản xuất, trong thời gian tới phải học tập

〕ước đi c ủ a n g à n h s ả n x u ấ t n g u y ê n p h ụ n ư ớ c c ủ a c á c n ư ớ c trong k h u v ự c : k ê u

ỊỌÌ đầu ur, chuycn giao công nghệ.

V íỉi đ ể sản xu ấ t g iầ y cúc lo ạ i, Ngành nên phối hợp với Tổng công ty Dệt may

lể tận dụng năng lực sản xuất của ngành này. Nhưng phải có kế hoạch cụ thể, 'à phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai ngành.

Bộ Công nghiệp và Hiệp hội Da giầy cần xây dựng ít nhất hai khu công Ighiệp (1 ở phía Bắc, 1 ở phía Nam) để qui hoạch phát triển nguyên phụ liệu

ho ngành Da giầy. Đồng thời phải đề nghị với Chính Phủ và các ngành hữu [Uan có những chính sách cụ thể ưu tiên, khuyên khích các thành phần kinh

2 đầu tư vào lĩnh vực này. Hiệp hội Da giầy Việt nam sẽ ỉà đầu mối tổ chức, ướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện qui hoạch này.

.3.3 Đầu tu phát triể n khoa học - công nghệ và đổi m ói th iế t bị.

Khoa học - công nghệ luôn là khâu then chốt để phát triển các ngành inh tế - k ỹ thuật. Để đẩy mạnh công tác phát triển ngành Da giầy V iệt nam lột cách bền vững, hiu dài, để chuyển dần từ phương thức gia công sang mua án trực tiếp, trong thời gian tới chúng ta cần chú trọng các giải pháp cơ bản

ỉ khoa học công nghệ và đổi mới máy móc thiết bị Vê khoa học công nghệ

Dự kiến đến 2010, để đạt được các mục tiêu trong chiến lược phát triển ịành, vấn đề khoa học - công nghệ cần được sự quan tâm đồng thời các mặt IU:

- Công nghệ tự động hóa cả trong thiết kế và trong quá trình sản xuất úp ngành rút ngắn khoảng cách và trình độ công nghệ sản xuất giầy, đồ da

ịiữa V iệt nam với các nước Irong khu vực. Công nghệ tự động hóa còn giúp :ho ngành sán xuất được nhiều mặt hàng chất lượng, có giá trị cao đáp ứng /êu cầu của thị trường trong vầ ngoài nước, tạo lợ i thế cạnh tranh.

- H iện nay nước ta đang có lợi thế về giá nhân công rẻ, đó là cơ hội cho :ông nghiệp đa giđy phát triển hướng vào xuất khẩu. Tuy nhiên, ta phải thấy

Ìg a y rằng lợ i thế này kéo dài không đến hai thập kỷ như ở các nước Đông

卩am á : Thái Lan, M alaixia, Singapo...Bởi vậy, chúng ta phải liếp thu nhanh :ác công nghệ sản xuất, thiết kế giầy tiên tiến của thế giới để giữ vững và mở ông thị trường xuất khẩu, ở các khâu quyết định như: cắ t chặt nguyên liệu, ;ò ráp, thiết kế mẫu mốt, sản xuất đế giầy, sản xuất giầy da. Có như vậy mới ám bảo tính cạnh tranh của sán phẩm ở các thị trường M ỹ, Tây Âu, Nhật

Một phần của tài liệu Ngành da giầy Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 80 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)