Ng, công nhân có tay nghề cao thường xuyên bị các doanh nghiệp có vốn

Một phần của tài liệu Ngành da giầy Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 34 - 35)

lao động của các doanh nghiệp. Do vậy kéo theo số lao động phải tuyển mới vào nghề khá lớn, dẫn đến năng suất lao động không cao.

Số công nhân được đào tạo theo trường, lớp chỉ chiếm khoảng 20%, còn lại dưới dạng kèm cặp.

V ớ i số lao động toàn ngành hiện nay khoảng trên 400.000 người, hàng năm cần tổ chức đào tạo thêm cho ngành từ 25 -30 ngàn lao động mới đáp ứng được yêu cầu bổ xung cho các doanh nghiệp. Mặt khác, do mức lương bình quân của ngành da giầy thấp (khoảng 700.000 đồng/tháng), nên số lượng công nhân ở thành phố lớn làm việc rất ít, hầu hếl phái thu húi ứ các

vùng nông thôn. Số lao động này có ưu điểm là cần cù, chịu khó, chấp nhận mức lương thấp, xong độ tinh xảo, khéo léo trong quá trình làm việc không thể bằng lao động thành phố. Việc này' dẫn đến không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong thực hiện các đơn hàrìg, trong quản lý lao động...

N ăng suất la o động:

Do đặc điểm sử dụng lao động như trên, cộng với ý thức tổ chức kỷ luật lao động kém, nên ở hầu hết các doanh nghiệp năng suất lao động còn quá thấp so với các nước trong khu vực. Phía Bắc có năng suất thấp hơn phía Nam, Doanh nghiệp Nhà nước năng suất thấp hơn doanh nghiệp liên doanh và ioanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài. Cũng do năng suất lao động nên hầu lế t các doanh nghiệp có đơn hàng đầy đủ đều phải làm thêm giờ để bù đắp lăng suất lao động mới đáp ứng được các yêu cầu về tiến độ giao hàng. Tuy ìhiên, giải pháp làm thêm giờ không phải là biện pháp tích cực, bởi sau 8 iếng lao động mệt mỏi, mỗi lao động không thể làm việc tiếp với cường độ ao động cao, dẫn tớ i năng suất không cao, thậm chí còn tăng sản phẩm sai

ỏng.

Một phần của tài liệu Ngành da giầy Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)