Chương 2 đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn nuôi thịt Bảng 3.9 Sinh trưởng của lợn nuôi thịt
Bảng 3.9 Sinh trưởng của lợn nuôi thịt
PiDu50 (n=60) PiDu75 (n=60)
Chỉ tiêu đVT
X SE Cv% X SE Cv%
Tuổi bắt ựầu nuôi Ngày 60,67b 0,06 0,78 61,67a 0,06 0,77
Khối lượng bắt ựầu nuôi Kg/con 22,07 0,13 4,47 22,05 0,12 4,30
Tuổi kết thúc nuôi Ngày 162,00b 0,18 0,88 162,67a 0,06 0,29
Khối lượng kết thúc nuôi Kg/con 94,51b 0,24 1,93 95,39a 0,18 1,47
Tăng trọng tuyệt ựối g/ngày 724,32b 2,22 2,38 733,37a 2,16 2,28
Ghi chú: Trong cùng một hàng, các giá trị trung bình không cùng chữ cái, cùng một chỉ tiêu,thì sai khác không có ý nghĩa thống kê(P>0,05).
Bảng 3.9 cho biết khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của con lai PiDu50ừF1(LxY) là 22,07 kg ở 60,67 ngày tuổi; con lai PiDu75xF1(LxY) là 22,05 kg ở 61,67 ngày tuổi. Như vậy, khối lượng bắt ựầu ựưa vào nuôi thắ nghiệm ở 2 tổ hợp lai ựạt ựộ ựồng ựều cao. Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm ở lợn lai PiDu50ừ F1(LxY) với lợn lai PiDu75xF1(LxY) có ngày tuổi tương ựương nhau.
Phan Xuân Hảo và cộng sự (2009) cho biết, khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của con lai PiDu x F1(LxY) là 20,19 kg ở 60,82 ngày tuổi; đặng Vũ Bình và cộng sự (2005) cho biết khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của con
lai Duroc x F1(LxY) và Duroc x F1(YxL) là 14,87 và 16,34 kg ở 61,45 và 62,76 ngày tuổi. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của của các tác giả trên.
- Tăng trọng/ngày
Tăng trọng/ngày trong thời gian nuôi thắ nghiệm ở con lai của tổ hợp lai PiDu75ừ F1(YxL) là 733,37g/ngày cao hơn tổ hợp lai PIDU50ừ F1(YxL) là 724,32g/ngày. Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Theo kết quả nghiên cứu Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý (2009), con lai PiDuxF1(LY) có tốc ựộ tăng trọng là 749,05 g/ngày.
Buczyncki và cs (1998) công bố ở con lai ba giống Pừ(ZlotnickaừLW) ựạt mức tăng trọng 734 g/ngày.
So sánh với hai kết quả nghiên cứu trên thì kết quả nghiên cứu về tốc ựộ tăng trọng của con lai nuôi thịt của chúng tôi là tương ựương .
Lê Thanh Hải (2001) cho thấy con lai Pừ(LừY) có tốc ựộ tăng trọng là 601g/ngày, con lai (PừD)ừ(LừY) có tốc ựộ tăng trọng là 633g/ngày. Kết quả của tác giả Lê Thanh Hải và cs (2006) khi nghiên cứu về khả năng tăng trọng của lợn lai ba giống Dx(LxY) cho biết tăng trọng trung bình là 750 g/ngày trong thời gian nuôi vỗ béo.
Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) cho biết khả năng tăng trọng của con lai Pừ(LY) ựạt 628,86g/ngày.
Theo Phạm Kim Dung (2005), khi nghiên cứu các tổ hợp lai ba giống Dx(LxY) cho kết quả tăng trọng trung bình toàn kỳ vỗ béo là 667,28 g/ngày.
So sánh với các kết quả nghiên cứu trên thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tốc ựộ tăng trọng của con lai nuôi thịt của chúng tôi là cao hơn.
Tốc ựộ tăng trọng của con lai nuôi thịt ở hai tổ hợp lai ựược thể hiện ở biểu ựồ 3.10.
724.32 733.37 733.37 718 720 722 724 726 728 730 732 734 T ăn g t rọ n g ( g /c o n /n g ày ) PiDu50 PiDu75 `
Biểu ựồ 3.10: Tốc ựộ tăng trọng/ngày của con lai từ 60 ngày ựến xuất bán của 2 tổ hợp lai
- Khối lượng và tuổi kết thúc nuôi thắ nghiệm
Bảng 3.9 cho thấy khối lượng kết thúc thắ nghiệm của con lai PiDu50ừ F1(LxY) ựạt 94,51 kg ở 162,00 ngày tuổi và của con lai PiDu75xF1(LxY) ựạt 95,39 kg ở 161,67 ngày tuổi. Kết quả này cho thấy con lai PiDu50ừ F1(LxY) và PiDu75xF1(LxY) có khối lượng kết thúc thắ nghiệm tương ựương nhau. Tuổi kết thúc thắ nghiệm của con lai PiDu50ừ F1(LxY) và con lai PiDu75xF1(LxY) là tương ựương nhau. điều này cho thấy con lai của hai tổ hợp lai trên sinh trưởng, phát triển tương ựương nhau. Cường ựộ sinh trưởng cao sẽ rút ngắn ựược thời gian nuôi thịt, giảm chi phắ thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế.
đoàn Văn Soạn và đặng Vũ Bình (2010) cho biết, tổ hợp lai Dx F1(LxY) và Dx F1(YxL) ựạt khối lượng 94,30 kg và 93,45 kg ở 165 ngày; Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004) cho biết tuổi ựạt 90 kg khối lượng ựối với các tổ hợp lai Dx F1(LxY) và Dx F1(YxL) là 176 ngày; đặng Vũ Bình và cộng sự (2005) cho biết cả hai tổ hợp lai Dx F1(LxY) và Dx(YxL) có khối lượng kết thúc nuôi là 81,78 và 76,24 kg ở 155,69 và 157,26 ngày tuổi. Như vậy kết quả nghiên cứu
của chúng tôi tương ựương với kết quả nghiên cứu của tác giả đặng Văn Soạn và đặng Vũ Bình (2010) nhưng lại cao hơn kết quả nghiên cứu của tác giả Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004), đặng Vũ Bình và cộng sự (2005).
- Tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm
Tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm ựánh giá cường ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của gia súc trong thời gian nuôi vỗ béo, chỉ tiêu này có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng. Do vậy lợn có mức tăng trọng nhanh thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp và ngược lại.
Biểu ựồ 3.10 cho thấy kết quả tăng khối lượng bình quân/ngày trong thời gian nuôi thắ nghiệm của con lai PiDu50ừF1(LxY) ựạt 724.32g/ngày; 72,43kg/101,33ngày và của con lai PiDu75xF1(LxY) ựạt 733.37g/ngày; 73,34kg/101ngày. Như vậy tăng khối lượng bình quân/ngày của tổ hợp lai PiDu50ừ F1(LxY) thấp hơn so với tổ hợp lai PiDu75xF1(LxY), sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Phan Xuân Hảo và cộng sự (2009) cho biết, tăng khối lượng/ngày trong thời gian nuôi thắ nghiệm trên tổ hợp lai DxF1(LY) là 749,05 g/ngày; Strudsholm và cộng sự (2005) tăng khối lượng/ngày trên tổ hợp lai DxF1(LY) là 767 g/ngày; Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010) cho biết tăng khối lượng bình quân/ngày của con lai DurocxF1(LxY) là 736,03 g/ngày.
Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tăng khối lượng bình quân/ngày trong thời gian nuôi thắ nghiệm thấp hơn với kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010), Phan Xuân Hảo và cộng sự (2009), Strudsholm và cộng sự (2005).
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng
Trong chăn nuôi lợn, chi phắ thức ăn chiếm tới 70 - 75% giá thành sản phẩm. Vì vậy, mức tiêu tốn thức ăn có ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả trong chăn nuôi, nhất là trong chăn nuôi lợn thịt. Do ựó, lợn nuôi thịt có mức tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại. Tiêu tốn thức ăn trong chăn nuôi lợn thịt ựược thể hiện tại bảng 3.10
Bảng 3.10: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn của lợn nuôi thịt ở 2 tổ hợp lai từ 60 ngày tuổi ựến xuất bán
PiDu50 (n=60) PiDu75 (n=60)
Chỉ tiêu đVT
X SE Cv% X SE Cv%
Tổng lượng
thức ăn tiêu thụ Kg/con 179,47a 0,57 2,44 177,23b 0,42 1,84 Khối lượng
tăng Kg 72,43
b
0,22 2,38 73,34a 0,22 2,28 TTTA/kgTT KgTă/KgP 2,48a 0,01 2,35 2,42b 0,01 2,75
Ghi chú: Trong cùng một hàng, các giá trị trung bình không cùng chữ cái, cùng một chỉ tiêu,thì sai khác không có ý nghĩa thống kê(P>0,05).
Chỉ tiêu tốn thức ăn/1kg lợn nuôi thịt của 2 tổ hợp lai ựược thể hiện trên biểu ựồ 3.11. 2.48 2.42 2.38 2.4 2.42 2.44 2.46 2.48 T T T A /1 k g
PiDu 50 x F1(LxY) PiDu 75 x F1(LxY)
Biểu ựồ 3.11: Tiêu tốn thức ăn trên/1kg lợn nuôi thịt từ 60 ngày ựến xuất bán của 2 tổ hợp lai
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng
Mức tiêu tốn thức ăn có ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả chăn nuôi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại.
Bảng 3.10 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của con lai PiDu50ừ F1(LxY) ựạt 2,48 kg và của con lai PiDu75xF1(LxY) ựạt 2,42 kg. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở tổ hợp lai PiDu50ừ F1(LxY) cao hơn tổ hợp lai PiDu75xF1(LxY), sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Nguyễn Thiện (2002) cho biết, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở tổ hợp lai Dx(LxY) và Dx(YxL) lần lượt là 2,98 và 2,95 kg; Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) cho biết, mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở cả hai công thức lai Dx(LxY) và Px(LxY) trong 4 tháng nuôi thắ nghiệm là 3,05 và 3,00kg; Phạm Thị Kim Dung (2005), lợn lai Dx(LxY) và Dx(YxL) có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lần lượt tương ứng là 2,94 và 2,93 kg.
Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi về mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là thấp hơn kết quả công bố của các tác giả trên. Có thể nói mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ựạt ựược trong nghiên cứu là tương ựối tốt và ựó chắnh là cơ sở ựể chăn nuôi lợn thịt ựạt hiệu quả kinh tế cao.