bảo trì:
- Thanh, quyết toán chậm, nợ đọng kéo dài chưa có qui định bắt buộc phải kiểm toán đối với nguồn vốn nhà nước trong đầu tư.
- Năng lực quản lý sử dụng, khai thác không đáp ứng, dẫn đến hiệu quả khai thác thấp.
- Công tác duy tu, bảo dưỡng kém, không đúng định kỳ, bố trắ vốn không đủ dẫn đến công trình xuống cấp nhanh làm giảm hiệu quả đầu tư.
Chênh lệch phát triển kinh tế giữa các địa phương quá lớn, mà việc phân bổ nguồn lực tài chắnh về các địa phương tùy thuộc vào:
- Số thu nội địa càng cao (không bao gồm thu từ sử dụng đất) và có điều tiết một phần thu ngân sách về trung ương đương nhiên sẽ được hưởng tỷ lệ vốn đầu tư phát triển từ NSNN lớn hơn;
- Tỷ trọng trong phân bổ vốn đầu tư phát triển của Tp.HCM và Hà Nội cao hơn của khu vực miền núi phắa Bắc (7,6% tổng điểm); Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung (13,5%); Tây Nguyên (3,6%); đồng bằng sông Cửu Long (10,2%). Chẳng hạn, chênh lệch giữa tỉnh 34,8 điểm (Ninh Thuận) và tỉnh 2.337,4 điểm (Tp.HCM) càng làm cho việc phân bổ nguồn lực tài chắnh giữa các địa phương ngày càng chệnh lệch nhiều hơn, gây sự mất cân đối trong phát triển kinh tế giữa các vùng miền.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY3.1.1. ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC ĐẦU TƯ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC 3.1.1. ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC ĐẦU TƯ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC
Vốn nhà nước Ờ dễ bị coi là Ộcủa chùaỢ- vì vậy phải làm rõ trách nhiệm, quyền hạn của các chủ thể trực tiếp tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư này.
Các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan này thực hiện chức năng quản lý nhà nước thông qua xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, các cơ chế chắnh sách, thanh tra, kiểm tra chặt chẽ và có mục tiêu rõ ràng, đúng đắn cho từng thời kỳ phát triển kinh tế.
Cơ quan được giao quyền phân bổ vốn nhà nước. Có thể dưới hình thức tập trung vào một đầu mối (Tổng cục hay Bộ quản lý vốn nhà nước) tuy nhiên trong bước đi quá độ hiện nay chủ sở hữu vốn nhà nước vẫn là các Bộ, UBND theo phân cấp nhưng phải có một số cục, vụ quản lý dự án và vốn nhà nước, cơ quan này có nhiệm vụ, quyền hạn độc lập, mà ngành dọc của nó là Tổng cục quản lý vốn nhà nước (hay Bộ quản lý vốn nhà nước). Cơ quan này được Bộ, UBND thay mặt nhà nước giao làm Ộchủ sở hữu vốn nhà nướcỢ có trách nhiệm như một Ộông chủỢ để quản lý mọi dự án đầu tư từ nguồn vốn nhà nước, xây dựng tiến trình cung ứng vốn và các giải đoạn giải ngân vốn cụ thể và đúng tiến độ, nhằm thực hiện đúng kế hoạch và quy mô phân bổ tài chắnh.
3.2. PHÂN BỔ NGUỒN LỰC KINH TẾ TẬP TRUNG, CÓ KẾ HOẠCHĐI KÈM VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ Rạ RÀNG ĐI KÈM VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ Rạ RÀNG
Trước hết, tiến hành nghiên cứu, phân tắch và khai thác các tiềm lực, và thế mạnh của từng vùng, từng ngành nghềẦ. Để đưa ra kế hoạch phát triển, dự án hợp lý.
Cân đối NSNNvà hoạch định nguồn ngân sách thắch hợp cho từng vùng, giải ngân và theo dõi sát sao tiến trình thi công, thực hiện và sử dụng nguồn lực này.
Thực hiện Chỉ thị 1792 một cách nghiêm túc, chặt chẽ, sẽ dần loại bỏ được tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phắ. Nhưng quan trọng hơn, sẽ triệt tiêu được cơ chế "xin Ờ choỢ và những tiêu cực trong vấn đề xây dựng cơ bản. Khi triển khai chỉ thị này, sẽ có nhiều địa phương "sốcỢ. Dù "sốcỢ nhưng các địa phương phải chấp nhận, vì đó là cách tốt nhất để hạn chế việc đầu tư dàn trải đã và đang tồn tại nhiều năm qua. Đã đến lúc cần phải thắt chặt lại để làm sao nguồn vốn nhà nước và trái phiếu chắnh phủ phải được bố trắ một cách tập trung, làm công trình nào là được công trình đấy, đem lại hiệu quả thiết thực.
3.3. XÂY DỰNG CƠ CHẾ VÀ TIÊU CHÍ ĐỂ PHÂN BỐ NGUỒN LỰCTÀI CHÍNH TÀI CHÍNH
Hiện nay, Bộ kế hoạch đầu tư đã tiến hành xây dựng hệ thống chấm điểm cho từng tỉnh thành, nhưng vẫn chưa hoàn thiện, tiêu chắ vẫn chưa thống nhất, đồng bộ và công bằng, cần có biện pháp hạn chế sự mất cân đối trong công tác chấm điểm và thống nhất các tiêu chắ chấm điểm này.
Tuy nhiên việc phân bổ vốn cho các địa phương có thể sẽ có sự cân đối lại, chẳng hạn như những địa phương có động lực tăng trưởng, có kế hoạch phát triển rõ ràng và hiệu quả cần được phân bổ vốn lớn để đạt được hiệu quả tăng trưởng tốt hơn. Phê duyệt Ngân sách đầu tư cần có sự chú ý đến vấn đề này để đảm bảo làm sao cho việc đầu tư sẽ tạo điều kiện nâng cao đời sống của những địa phương khó khăn, đồng thời nâng điều kiện đòn bẩy cho những địa phương có lợi thế để tăng nguồn thu.