MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG KHỞI ĐỘNG THEO THỨ TỰ CỦA HAI ĐỘNG CƠ

Một phần của tài liệu tên của đề tài: khí cụ điện (Trang 118 - 121)

ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA:

5.1. Nguyên lý:

Dùng mạch để khởi động thứ tự hai động cơ KĐB 3 pha. Động cơ 1 (điều khiển bởi contactor K1) khởi động trước, sau thời gian khởi động của động cơ thì tiếp điểm thường mở đóng chậm của rờle thời gian TON đóng lại động cơ (điều khiển bởi Contactor K2) khởi động. Cuối cùng dừng cả hai động cơ ta nhấn S1

5.2. Sơ đồ mạch: (hình vẽ 7.5) 5.3. Trang bị điện của mạch: 5.3. Trang bị điện của mạch:

- Áptômat 3 pha và 1 pha (CB). - Cầu chì 3 pha và 1 pha (Fuse). - Bộ nút ấn (ON, OFF).

SVTH: Lý Ngọc Hà - 107 - Khí Cụ Điện

- Rơle thời gian (KT) - Rơle nhiệt (RN1, RN2). - Bộ đèn (Đ1, Đ2)

- Động cơ xoay chiều 3pha (M1, M2).

5.4. Thứ tự thực hiện:

- Nhấn ON động cơ M1 hoạt động đèn Đ1 sáng.

- Rờle thời gian KTON chuyển trạng thái, động cơ M2 hoạt động, đèn Đ2 sáng. - Nhấn OFF để dừng cả 2 động cơ.

TÓM LẠI:

Để nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của từng loại khí cụ điện vào một số mạch điện thường gặp nhằm nâng cao kỹ năng thực hành biết được ưu điểm, nhược điểm và sự cố xảy ra của từng loại khí cụ.

SVTH: Lý Ngọc Hà - 108 - Khí Cụ Điện

PHẦN KẾT LUẬN



Trên cơ sở tìm hiểu khí cụ điện thông qua việc phân tích các mạch điện và các sản phẩm thực tế đã góp phần làm rõ những gì mà tôi quyết định nghiên cứu trên lý thuyết:

- Đề tài là một công trình thông qua việc nghiên cứu này, tôi đã tích lũy nhiều kinh nghiệm cho bản thân đặc biệt cho việc giảng dạy sau này.

- Đề tài cũng góp phần nhỏ cho người đọc biết thêm về khí cụ điện các ứng dụng của khí cụ điện trong đời sống hằng ngày.

- Nếu có đủ điều kiện tôi sẽ nghiên cứu cải tiến khí cụ điện phục vụ dạy học.

Với những ứng dụng ngày càng nhiều khí cụ điện song việc nghiên cứu lý thuyết khảo sát một số đặc tính của khí cụ điện là rất quan trọng. Mặc dù đây chỉ là kết quả khoa học ban đầu nhưng nó đã đem đến những hiểu biết sâu sắc hơn về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động. Ngoài ra còn rèn luyện cho tôi làm quen phương pháp nghiên cứu khoa học rèn luyện kĩ năng thực nghiệm và những đức tính cần thiết của người nghiên cứu vật lý như: cần cù, nhẫn nại,...

 Khí Cụ Điện: là một đề tài hết sức thú vị hấp dẫn song do thời gian thực hiện đề tài có hạn và do hiểu biết bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp chân thành của quý thầy cô và các bạn. Sau này có thời gian tôi sẽ tìm hiểu tiếp và các bạn sinh viên ngành Lý – công nghệ có thể tham khảo trong quá trình giảng dạy sau này.

SVTH: Lý Ngọc Hà - 109 - Khí Cụ Điện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình cảm biến – Phan Quốc Phô, Nguyễn Đức Chiến – NXB KHKT – 2000.

2. Giáo trình Kỹ thuật điện tử 2- Lê Văn Nhạn, Trần Thanh Hải, Đại học Cần Thơ - 2009

2. Cẩm nang thiết bị đóng cắt – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1998. 4. Khí cụ điện, Phạm Văn Giới, NXB Khoa học kỹ thuật – 2002

5. Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, Ngô Hồng Quang, NXB KHKT - 2000 6. Điện Công Nghiệp, Bộ Xây Dựng, NXB Xây Dựng - 2003

7. Khí Cụ Điện, Nguyễn Xuân Phú – Tô Đằng, NXB KHKT - 2001

8. Bài giảng Điện công nghiệp, Phan Trọng Nghĩa, Đại học Cần Thơ – 2008

9. Sử dụng và sửa chữa khí cụ điện hạ áp, Nguyễn Xuân Phú - NXB KHKT - 2000 10. Sách giáo khoa Vật lý lớp 11NC - NXB Giáo dục Việt Nam.

Một phần của tài liệu tên của đề tài: khí cụ điện (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)