- Yêu cầu HS giải GV bổ sung
Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơn g Trờng thpt Đô Lơng 3 g
g N N . m u A A C 1 12 12 1 12 1 12 = = = ; u ≈ 1,66.10=27kg + Hạt nhân có NLLKR lớn hơn sẽ bền vững hơn. 2. Học sinh:
- Ôn lại một số kiến thức về cấu tạo hạt nhân trong hoá học, cấu tạo nguyên tử, bảng HTTT. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày.
- Nhận xét bàn trả lời.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- Trình bày về 2 tiêu đề Anhxtanh, hệ thức giữa năng lợng và khối lợng.
- Nhận xét đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Độ hụt khối.
* Nắm đợc cấu tạo hạt nhân, Đồng vị.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1. a. Tìm cấu tạo hạt nhân.
- Trình bày cấu tạo hạt nhân. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...
1. Cấu tạo hạt nhân. Nuclôn. + a. Cấu tạo hạt nhân.
- Yêu cầu HS tìm cấu tạo hạt nhân. - Trình bày cấu tạo hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 1. b. Tìm Kí hiệu hạt nhân.
- Trình bày Kí hiệu hạt nhân. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...
+ b. Kí hiệu hạt nhân.
- Yêu cầu HS tìm Kí hiệu hạt nhân. - Trình bày Kí hiệu hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 1. c. Tìm Kích thớc hạt nhân.
- Trình bày Kích thớc hạt nhân. - Nhận xét, bổ xung cho bạn... - Trả lời câu hỏi C1, C2.
+ b. Kích thớc hạt nhân.
- Yêu cầu HS tìm Kích thớc hạt nhân. - Trình bày Kích thớc hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - Đọc SGK phần 2. Tìm hiểu đồng vị là gì....
- Trình bày khái niệm đồng vị. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...
2. Đồng vị là gì?
- Yêu cầu HS tìm hiểu đồng vị hạt nhân. - Trình bày về đồng vị.
- Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( phút) : Đơn vị khối lợng nguyên tử:
* Nắm đợc đơn vị khối lợng nguyên tử và các cách đổi đơn vị.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 3.a, đơn vị khối lợng nguyên tử.
- Thảo luận nhóm, trình bày nhận biết của mình. - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
3. Đơn vị khối lợng nguyên tử:
+ Tìm hiểu đơn vị khối lợng nguyên tử? - Trình bày nội dung ĐVKL nguyên tử. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu các đơn vị khác.
- Thảo luận, trình bày liên hệ u và MeV/c2. - Nhận xét, bổ xung.
- Trả lời câu hỏi C3.
+ Đo bằng đại lợng khác:
- Từ hệ thức Anhxtanh ngoài u còn tính bằng gì? - Giá trị 1u bằng bao nhiêu MeV/c2?
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
* Nắm đợc lực hạt nhân, độ hụt khối và năng lợng liên kết, năng lợng liên kết riêng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 4, a. Tìm hiểu lực hạt nhân. - Thảo luận nhóm, trình bày về lực hạt nhân.
- Nhận xét bổ xung cho bạn. - Trả lời câu hỏi C4.
4. Năng lợng liên kết. + Lực hạt nhân là gì? - Trình bày lực hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK phần 4, b. Tìm hiểu độ hụt khối.
- Thảo luận nhóm, trình bày về độ hụt khối. - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Độ hụt khối là gì? HD HS đọc SGK. - Trình bày độ hụt khối hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.
+ Tìm hiểu về năng lợng liên kết hạt nhân - Thảo luận nhóm, trình bày về NLLK hạt nhân. - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Năng lợng liên kết hạt nhân là gì? - Trình bày năng lợng liên kết hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.
+ Tìm hiểu năng lợng liên kết riêng
- Thảo luận nhóm, trình bày về năng lợng liên kết riêng
- Nhận xét bổ xung cho bạn. - Trả lời câu hỏi C5.
+ Năng lợng liên kết riêng là gì? - Trình bày năng lợng liên kết riêng. - Năng lợng liên kết riêng cho biết điều gì? - Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5.
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập
- Đọc phần “Bạn có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài 53. Ngày 28 tháng 3 năm 211 Tiết 88- 89: Bài 53 phóng xạ– A. Mục tiêu bài học: • Kiến thức - Nêu đợc hiện tợng phóng xạ là gì? - Nêu đợc thành phần và bản chất các tia phóng xạ.
- Phát biểu định luật phóng xạ và viết đợc hệ thức của định luật này. - Nêu đợc độ phóng xạ là gì và viết đợc công thức tính độ phóng xạ. - Nêu đợc ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
• Kỹ năng
Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Vận dụng định luật phóng xạ và độ phóng xạ để giải một số bài tập liên quan. - Giải thích ứng dụng của phóng xạ. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Vẽ hình 53.1 và 53.3 SGK. - Biết các đơn vị phóng xạ. - Đọc những điều lu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 53: Phóng xạ.
1. Hiện tợng phóng xạ: + Định nghĩa (SGK)
+ Là quá trình biến đổi hạt nhan, không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
2. Các tia phóng xạ: a) Các loại tia phóng xạ: α; β-; β+ ; γ. b) Bản chất các tia: + Tia α: là He4 2 , v ≈ 2.107m/s, ion hoá mạnh.
+ Tai β: v ≈ AS, ion hoá yếu hơn α. Có 2 loại: β- là êlectron e0 1 − , β+ pôziton e0 1 + . + Tia γ: là sóng điện từ có λ < 10-11m. Có năng lợng lớn, đâm xuyên mạnh.
3. Định luật phóng xạ: a) Định luật phóng xạ: t T t e N e N ) t ( N = 0 − = 0 −λ . T , T ln2 = 0693 = λ hằng số phóng xạ, T là chu kỳ bán rã, N nguyên tử sau thời gian t.
Nội dung: (SGK).
b) Độ phóng xạ: đặc trng cho mạnh hay yếu của một lợng chất phóng xạ. t t N;H N ;H H e e N t N H =λ −λ =λ =λ = −λ ∆ ∆ − = 0 0 0 0
Đơn vị: phân rã/s hay Bq hoặc Ci; 1Ci = 3,7.1010Bq 4. Đồng vị phóng xạ và ứng dụng:
a) Đồng vị phóng xạ: tự nhiên và nhân tạo. b) Các ứng dụng của đồng vị phóng xạ: + Nguyên tử đánh dấu.
+ Phơng pháp cácbon 14. (có T ≈ 5600 năm) + Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm....
2. Học sinh:
- Ôn lại một số kiến thức lớp 11 về lực Lo-Zen-xơ và lực điện trờng, từ trờng. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các phim viễn tởng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày.
- Nhận xét bàn trả lời.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- Trình bày về cấu tạo hạt nhân, độ hụt khối và năng lợng liên kết hạt nhân.
- Nhận xét đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 53: Phóng xạ.
* Nắm đợc hiện tợng phóng xạ, các tia phóng xạ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1. tìm hiểu phóng xạ là gì. - Trình bày về phóng xạ. - Nhận xét, bổ xung cho bạn... - Hiện tợng phóng xạ là gì? - Trình bày những hạn chế. - Nhận xét, tóm tắt.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
nào.
- Thảo luận, trình bày nhận biết về các tia phóng xạ.
- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
- Trình bày nội dung các tiên đề Anhxtanh? - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu bản chất các tia phóng xạ.
- Thảo luận nhóm, trình bày bản chất tia anpha. - Nhận xét, bổ xung.
- Thảo luận nhóm, trình bày bản chất tia beta. - Nhận xét, bổ xung.
- Thảo luận nhóm, trình bày bản chất tia gama. - Nhận xét, bổ xung.
- Trả lời câu hỏi C1.
+ Bản chất các loại tia phóng xạ. - Tia α là gì?
- Trình bày bản chất tia an pha. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Tia β là gì?
- Trình bày bản chất tia bêta. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Tia γ là gì?
- Trình bày bản chất tia gama. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 3 ( phút) : Định luật phóng xạ, độ phóng xạ.
* Nắm đợc định luật phóng xạ và độ phóng xạ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 3, a. định luật phóng xạ. - Thảo luân nhóm, trình bày định luật phóng xạ. - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Phóng xạ tuân theo định luật nào? - Trình bày định luật phóng xạ. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 3, b. độ phóng xạ. - Thảo luận nhóm, trình bày độ phóng xạ. - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Độ phóng xạ là gì?
- Trình bày hiểu biết về độ phóng xạ. - Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút): Đồng vị phóng xạ và các ứng dụng.
* Nắm đợc đồng vị phóng xạ là gì và các ứng dụng của nó.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 4, a. đồng vị phóng xạ. - Thảo luận nhóm, trình bày đồng vị phóng xạ. - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Đồng vị phóng xạ là gì?
- Trình bày hiểu biết về đồng vị phóng xạ. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 4, b. đồng vị phóng xạ.
- Thảo luận nhóm, trình bày các ứng dụng của đồng vị phóng xạ.
- Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Các ứng dụng của đồng vị phóng xạ?
- Trình bày hiểu biết về các ứng dụng của đồng vị phóng xạ.
- Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập
- Đọc “Em có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài 72, 73.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
Tiết 90-91 Bài 54 phản ứng hạt nhân–
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nêu đợc phản ứng hạt nhân là gì?
- Phát biểu đợc định luật bảo toàn số khối, bảo toàn điện tích và bảo toàn năng lợng toàn phần trong phản ứng hạt nhân.
- Viết đợc phơng trình phản ứng hạt nhân và tính đợc năng lợng toả ra hay thu vào trong phản ứng hạt nhân.
• Kỹ năng
- Viết đợc các phơng trình phản ứng hạt nhân và phóng xạ. - Tính đợc năng lợng trong phản ứng hạt nhân.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ: - Những điều lu ý SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 54: Phản ứng hạt nhân.
1. Phản ứng hạt nhân:
a) Định nghĩa: (SGK) A + B → C + D. Đặc biệt: A → C + D (phóng xạ)
b) Phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị phóng xạ:
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
a) Định luật bảo toàn số nuclôn: (SGK) b) Định luật bảo toàn điện tích: SGK.
c) Định luật bảo toàn năng lợng toàn phần: SGK
d) Định luật bảo toàn động lợng: SGK 3. Năng lợng trong phản ứng hạt nhân:
∆M = M0 – M. M0 = mA + mB; M = mC + mD. + M < M0 phản ứng hạt nhân toả năng lợng. + M > M0 phản ứng hạt nhân thu năng lợng W W = (M – M0)c2 + Ed.
4. Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập...
2. Học sinh:
- Ôn lại khái niệm phản ứng hoá học và các định luật bảo toàn trong cơ học. - Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clips về phản ứng hạt nhân.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày.
- Nhận xét bàn trả lời.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- Trình bày về các loại tia phóng xạ, định luật phóng xạ và độ phóng xạ.
- Nhận xét đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 54: Phản ứng hạt nhân.
* Nắm đợc phản ứng hạt nhân là gì, tạo ra sản phẩm gì?
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1, a. Thế nào là phản ứng hạt nhân.
- Thảo luận, trình bày phản ứng hạt nhân. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...
- Yêu cầu HS tìm hiểu phản ứng hạt nhân hạt nhân.
- Trình bày phản ứng hạt nhân hạt nhân là gì? - Nhận xét, tóm tắt.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Đọc SGK phần 1. b, sản phẩm tạo ra... - Trình bày sản phẩm tạo ra đồng vị phóng xạ. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...
- Trả lời câu hỏi C1, C2.