C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơn g Trờng thpt Đô Lơng 3 B Chuẩn bị:
B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Các tấm kính màu khác nhau. - Những điều lu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 48: Sự hấp thụ ánh sáng. Phản xạ chọn lọc màu sắc các vật. 1. Hấp thụ ánh sáng: a) Định nghĩa: SGK b) Định luật về hấp thụ ánh sáng: SGK c) Hấp thụ lọc lựa: SGK 2. Phản xạ (tán xạ) lọc lựa: SGK. 3. Màu sắc các vật: SGK. 4. Trả lời phiếu học tập: ... 2. Học sinh:
- Kính màu hay giấy màu.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về hấp thụ, phản xạ ánh sáng, phát quang các chất.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- 2 tiên đề Bo và giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của hyđrô.
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) :Bài 48: Sự hấp thụ ánh sáng. Màu sắc các vật. Sự phát quang. Phần 1: hiện t-
ợng hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa, kính màu.
* Nắm đợc khái niệm hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa…
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu hấp thụ ánh sáng... - Thảo luận nhóm, trình bày sự hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa.
- Nhận xét, bổ xung. - Trả lời câu hỏi C1.
+ Hiện tợng hấp thị ánh sáng.
- Yêu cầu HS tìm hiểu hấp thụ ánh sáng.
- Trình bày hiểu biết về hấp thụ ánh sáng của vật.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 1.b.
- Thảo luận nhóm, trình bày ...
- Nhận xét, bổ xung. - Trả lời câu hỏi C2.
+ Sự hấp thụ lọc lựa: Đọc phần 1.b, tìm hiểu sự hấp thụ lọc lựa, kính màu.
- Trình bày sự hấp thụ ánh sáng, kính màu. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Hoạt động 3 ( phút) : Phần 2: Sự phản xạ lọc lựa, màu sắc các vật.
* Nắm đợc sự phản xạ lọc lựa, màu sắc các vật.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu phản xạ lọc lựa.
- Thảo luận nhóm, trình bày sự phản xạ lọc lựa.
- Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.
+ Sự phản xạ lọc lựa. Đọc phần 2. Tìm hiểu phản xạ lọc lựa thế nào?
- Trình bày sự phản xạ lọc lựa của các vật. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK tìm hiểu màu sắc các vật. - Trình bày màu sắc các vật.
+ Màu sắc các vật. Đọc phần 3. Tìm hiểu màu sắc các vật do đâu?
Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Nhận xét, bổ xung. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập
- Đọc “Em có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc và chuẩn bị bài sau.
Ngày 24 tháng 2 năm 211
Tiết 80 Bài 49 Sự phát quang. Sơ l– ợc về Laze
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu hiện tợng quang - phát quang. - Phân biệt đợc huỳnh quang và lân quang. - Phất biểu đợc định luật Stốc về phát quang. - Hiểu đợc Laze là gì và một số ứng dụng của laze.
• Kỹ năng
- Phân biệt đợc phân biệt sự khác nhan giữa huỳnh quang và lân quang. - Giải thích hoạt động của laze.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ: - Bút trỏ leze.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 49: Sự phát quang. Sơ lợc về laze. 1. Hiện tợng phát quang.
a) Sự phát quang: + Định nghĩa: SGK + Đặc điểm:
- Mỗi chất phát quang có một quang phổ riêng.
- Sau khi ngừng kích thích, phát quang còn kéo dài thời gian nào đó.
b) Các dạng phát quang:
+ Sự huỳnh quang: thời gian phát quang ngắn. + Sự lân quang: thời gian phát quang dài. c) Định luật Stốc: SGK
d) ứng dụng SGK.
2. Sơ lợc về laze: là nguồn sáng mới. a) Đặc điểm: - Có tính đơn sắc cao. - là chùm sáng kết hợp. - là chùm sáng song song. - Tia laze có cùng cờng độ lớn. b) Các loại laze: SGK
c) ứng dụng: liên lạc, phẫu thuật, đọc đĩa, khoan, cắt...
3. Trả lời phiếu học tập: ...
Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Ôn lại kiến thức về chuyển mức năng lợng. Bài 45.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về laze.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. - Sự hấp thụ và phản xạ ánh sáng. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 49. Sự phát quang. Sơ lợc về laze. Phần 1. Hiện tợng phát quang.
* Nắm đợc sự phát quang, phân biệt huỳnh quang và lân quang.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu sự phát quang. - Thảo luận nhóm, trình bày về sự phát quang và đặc điểm của nó.
- Nhận xét, bổ xung.
- Trả lời câu hỏi C1.
+ Sự phát quang. Đọc SGK phần 1.a. Tìm hiểu phát quang là gì? đặc điểm của phát quang? - Trình bày sự phát quang và đặc điểm của phát quang.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 1.b, tìm hiểu 2 dạng phát quang
và đặc điểm của phát quang.
- Thảo luận nhóm, trình bày 2 dạng phát quang và đặc điểm của nó.
- Trình bày ứng dụng... - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Các dạng phát quang. Đọc phần 1.b. tìm hiểu 2 dạng phát quang và đặc điểm của phát quang. - Trình bày 2 dạng phát quang và đặc điểm của phát quang.
- Nêu ứng dụng của phát quang? - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 1.c, tìm hiểu định luật Stốc.. - Thảo luận nhóm, trình bày định luật Stốc. - Trình bày định luật ...
- Nhận xét bổ xung cho bạn. - Trả lời câu hỏi C2.
+ Các dạng phát quang. Đọc phần 1.c. tìm hiểu định luật Stốc.
- Trình bày định luật... - Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK phần 1.d, tìm hiểu ứng dụng...
- Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng... - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Nêu ứng dụng của phát quang? - Yêu cầu trình bày ứng dụng... - Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( phút) : Phần 2: Sơ lợc về Laze.
* Nắm đợc laze là gì và cách tạo ra, ứng dụng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu laze là gì? - Thảo luận nhóm, trình bày laze. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.
+ Đọc SGK phần 2, tìm hiểu Laze là gì? - Trình bày khái niệm laze.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu cách tạo ra và đặc điểm
laze.
- Thảo luận nhóm, trình bày đặc điểm laze. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.
+ Tìm hiểu cách tạo ra và đặc điểm của laze. - Trình bày đặc điểm của laze.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu các loại laze và ứng dụng.
- Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng laze. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.
+ Tìm hiểu các loại laze và ứng dụng của laze. - Trình bày ứng dụng của laze.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Giáo viên: Nguyễn Xuân Dơng - Trờng thpt Đô Lơng 3
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. - Đọc “Bạn có biết” sau bài học.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. Ôn tập chơng. - Đọc và chuẩn bị bài sau.
Ngày 25 tháng 2 năm 211
Tiết 81 bài tập
A.Mục tiêu bài học:
- Nắm đợc các kiến thức về lợng tử ánh sáng.
- Vận dụng đợc các kiến thức của lợng tử để làm bài tập. B. Chuẩn bị: Một số bài tập về lợng tử ánh sáng.
C. Nội dung
Hoạt động 1 ( phút) : Giải bài tập 1
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi đề
- Nghe hớng dẫn
- Giải bài tập - Ghi chép
- Gv ghi đề:
Cõu 1: Vận tốc cực đại vmax của các êlectron quang điện bị bứt ra từ catốt với công thoát A bởi ánh sáng đơn sắc có bớc sóng λ đập vào bề mặt của catốt bằng.
-GV hớg dẫn - Yêu cầu HS giải - GV bổ sung
Hoạt động 2 ( phút)Giải bài tập 2
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi đề
- Nghe hớng dẫn
- Giải bài tập - Ghi chép
- Gv ghi đề:
Cõu 2:Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của êlectron đối với vônfram là 7,2.10-19J. Chiếu vào catôt vônfram ánh sáng có bớc sóng λ = 0,180àm . Động năng cực đại của các êlêctron quang điện khi bứt ra khỏi vônfram bằng bao nhiêu ?
- Yêu cầu HS giải - GV bổ sung
Hoạt động 3 ( phút)Giải bài tập 3